Thứ Hai, 5 tháng 9, 2011

CHUYÊN TRỊ PHẦN CỨNG COMPUTER - Lê Quang Vinh chủ xị .

Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp có so quang

Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp có so quang

4. Nguồn hồi tiếp có so quang:
- Bộ nguồn có hồi tiếp so quang tương tự nguồn hồi tiếp cao áp, chỉ thay đổi mạch hồi tiếp về chân số 2 của IC dao động, điện áp hồi tiếp bắt nguồn từ điện áp B1 ( bên thứ cấp – nguồn  cấp cho cao áp) [...]
Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp cao áp

Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp cao áp

1. Sơ đồ khối:
2. Mạch lọc nhiễu và khử từ:
- Mạch lọc nhiễu gồm các linh kiện: C1, C2 và L1
- Mạch khử từ gồm có điện trở Themsistor ( T.H )  và cuộn dây khử tử Degauss quấn quanh đèn hình .
- Điện trở hạn dòng R1 là điện trở sứ khoảng 2Ω 10W [...]
LCD: Các chuẩn kết nối trên màn hình LCD

LCD: Các chuẩn kết nối trên màn hình LCD

LCD có 2 dạng kết nối cơ bản là D-Sub và DVI.
1. D-Sub (D-Subminature) dạng kết nối Analog cơ bản được dùng từ monitor CRT. Dạng này có cấu tạo 15 chân như hình sau:
Hình dạng trong thực tế như sau:
Còn đây là đầu cắm của card VGA (xuất tín hiệu cho cable VGA d-sub [...]
Monitor: Các linh kiện trên monitor

Monitor: Các linh kiện trên monitor

1. Mosfet  – Transistor trường
Hình dạng Mosfet
Mosfet là Transistor trường có cấu tạo khác với Transistor thông thường , chúng có độ nhạy cao hơn và
được sử dụng trong hầu hết các bộ nguồn Monitor .
Cấu tạo .
Mosfet                           Transistor
Mosfet có 3 cực là G ( cực cổng ) , D ( cực thoát ), [...]
Monitor LCD: Khối cao áp – Inverter

Monitor LCD: Khối cao áp – Inverter

Giới thiệu khối cao áp (INVERTER)
Chức năng của khối cao áp Monitor LCD
Khối cao áp (Inverter) có chức năng tạo ra điện áp cao khoảng 1000V AC để cung cấp cho bóng cao áp trên màn hình nhằm tạo ra ánh sáng nền soi sáng lớp hiển thị.
Bóng cao áp được [...]
Monitor LCD: Sơ đồ khối

Monitor LCD: Sơ đồ khối

Bo xử lý
Bo cao áp
Mạch khởi động
Bo nguồn
Panel
Monitor: Sơ đồ khối LCD
Gồm 4 khối chính là : Khối nguồn, Khối cao áp, Khối Xử lý, Khối Panel LCD
1. Khối nguồn:
Đầu vào là nguồn điện lưới 220V AC.
Dùng mạch nguồn ngắt mở (nguồn xung) để tạo ra 2 điện áp chính là 5V cấp [...]
Monitor: Sơ đồ khối

Monitor: Sơ đồ khối

Sơ đồ khối của Monitor
Đèn hình CRT:
Đèn hình mầu là linh kiện nhận tín hiệu Video và tổng hợp thành hình ảnh theo nguyên lý quét , có 3 bức ảnh đơn sắc được tao ra trên đèn hình mầu nhờ nguyên lý trộn mầu mà hình ảnh mầu tổng hợp được hiển thị [...]
Monitor LCD: Mạch khởi động nguồn – On/Off Signal

Monitor LCD: Mạch khởi động nguồn – On/Off Signal

Mạch khởi động – Start Circuit
- Hầu hết các Màn hình LCD đều có một mạch khởi động (On/off signal) để gởi một tín hiệu điều khiển việc đóng ngắt mạch nguồn của board ao áp. Tín hiệu này mức thấp ~ 0v (tắt) và mức cao trong khoảng từ 2v – 5v (mở).
- Nếu [...]
Monitor LCD: Board Cao áp – Inverter board

Monitor LCD: Board Cao áp – Inverter board

Inverter Board – Board cao áp
Ở các LCD đời mới, bo cao áp nằm chung với bo nguồn. Còn các LCD đời củ thì bo cao áp có thể nằm riêng như hình bên dưới.
Bo cao áp trong LCD được thiết kế theo 4 dạng thông dụng như sau:
1) Kiểu Buck Royer
2) Kiểu kéo đẩy [...]

Monitor LCD: Logic board – AD board – Mainboard

Monitor LCD: Logic board – Scalar board – A/D board
Theo tiếng Việt thì gọi là bo hình – bo xử lý – bo giao tiếp… nhiệm vụ chính là nhận tín hiệu RGB Analog từ ngõ D-Sub hoặc tín hiệu digital từ ngõ DVI. rồi chuyển đổi thành tín hiệu Digital (đối với D-Sub) cấp [...]

Cách đo kiểm tra một mainboard để xác định hư hỏng

Cách đo kiểm tra một mainboard để xác định hư hỏng
Nhiều bạn đặt vấn đề với tôi là: Không cần học sửa mainboard, chỉ cần biết cách đo đạt và xác định chính xác main hư và hư ở chổ nào mà thôi. <– Đó chính là lý do có bài viết này.
Yêu cầu trình độ: Vọc sỹ.
Tối thiểu: phải biết xài VOM kim hoặc [...]
Các bài viết khác của Mainboard

Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp có so quang

Monitor – Khối nguồn – Nguồn hồi tiếp có so quang
4. Nguồn hồi tiếp có so quang:
- Bộ nguồn có hồi tiếp so quang tương tự nguồn hồi tiếp cao áp, chỉ thay đổi mạch hồi tiếp về chân số 2 của IC dao động, điện áp hồi tiếp bắt nguồn từ điện áp B1 ( bên thứ cấp – nguồn  cấp cho cao áp) [...]
Các bài viết khác của Monitor

Nguồn ATX: Mạch lọc nhiễu, chỉnh lưu

Nguồn ATX: Mạch lọc nhiễu, chỉnh lưu
Tác dụng linh kiện :
F1 : Cầu chì bảo vệ quá dòng, khi có hiện tượng chạm chập trong bộ nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì của nó sẽ chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ các linh kiện không bị hư hỏng thêm.
TH1 : Cầu chì bảo vệ quá [...]
Các bài viết khác của Nguồn ATX

Làm sao biết Card mạng do Hãng nào sản xuất

Làm sao biết Card mạng do Hãng nào sản xuất
Trong thực tế thì phần lớn card mạng (LAN card, NIC card) mạng đều được windows “thông minh” tự nhận biết và tự cài driver cho mình. Nhưng một số hãng do có “thù” với windows hoặc windows “chê” hãng quá bèo không thèm “chơi” hoặc card quá mới windows “không hiểu”.
Các bài viết khác của Thứ khác

USB flash: Nạp lai firmware cho chip điều khiển USBest UT161/168/169

USB flash: Nạp lai firmware cho chip điều khiển USBest UT161/168/169
UT-161/169/168 là IC giao tiếp của hãng USBest.
Cách sử dụng như sau
1. Cài đặt chương trình bằng file setup trong thư mục UT161 v20213. Nên cho phép tạo desktop icon để tiện sử dụng
2. Chạy chương trình :
- Cắm UFD cần xử lý (UFD dùng UT161/168/169)
- Chạy biểu tượng MP Tools Multi device [...]
Các bài viết khác của USB|MP3|MP4

Điện tử cơ bản – Nhập môn cho sửa chữa phần cứng

Điện tử cơ bản – Nhập môn cho sửa chữa phần cứng
Nhiều bạn muốn học nghề “sửa chữa thiết bị phần cứng” như bộ nguồn ATX, monitor CRT, LCD, printer, mainboard, Laptop… nhưng lại không biết gì về điện tử???
Điều này khỏi giải thích, vì các thiết bị phần cứng suy cho cùng nó cũng chỉ là “thiết bị điện tử” mà muốn sửa thì ta [...]
Các bài viết khác của Điện tử cơ bản

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét