Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2013

HƯỚNG DẪN CHUYỂN DỮ LIỆU GOOGLE READER SANG DIGG READER

Dịch vụ đọc tin tức Google Reader đã đóng cửa, song bạn vẫn còn thời gian để chuyển dữ liệu quan trọng sang các trình đọc tin thay thế khác, ví dụ Digg Reader.
Google Reader vừa bị đóng cửa từ ngày 1/7. Tuy nhiên, hãng tìm kiếm vẫn cho người dùng thời hạn tới 15/7 để xuất dữ liệu qua Google Takeout và di chuyển sang các ứng dụng thay thế như Digg Reader. Bài viết dưới đây hướng dẫn cách xuất dữ liệu Google Reader cũng như chuyển chúng sang Digg Reader.

Xuất dữ liệu qua Google Takeout

Bước 1: Truy cập tại đây. Google Takeout sẽ tính toán số tệp và kích thước ước tính của dữ liệu Google Reader của người dùng.
Hướng dẫn chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader
Bước 2: Chọn “Create Archive”. Sau khi công việc này hoàn tất, bạn bấm vào nút “Download” để tải về dữ liệu Google Reader đã được nén dưới dạng file ZIP.
Hướng dẫn chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader
Bước 3: Khi giải nén và mở file ZIP này, bạn có thể thấy một số file JavaScript (JSON) và một file “subscription.xml”. File đuôi XML bao gồm danh sách những trang web mà bạn đăng ký theo dõi ở Google Reader.
Hướng dẫn chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader

Chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader

Bước 1: Truy cập Digg Reader, dưới mục Digg Reader lựa chọn “Upload”.
Hướng dẫn chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader
Bước 2: Chọn “Upload your data” rồi chọn toàn bộ file ZIP vừa tải về ở hướng dẫn trên để tải lên.
Hướng dẫn chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader
Sau khi hoàn tất, bạn sẽ thấy danh sách những trang web từng theo dõi trên Google Reader cũng như những tin đã được lưu trong mục “Saved”.
Hướng dẫn chuyển dữ liệu Google Reader sang Digg Reader
Theo ICTNews

http://www.quantrimang.com.vn/huong-dan-chuyen-du-lieu-google-reader-sang-digg-reader-99499 

HIỂU VỀ CÁC CHUẨN BẢO MẬT WIFI ĐỂ SỬ DỤNG AN TOÀN

WEP, WPA, và WPA2 - những chuẩn bảo mật WiFi mà chúng ta thường gặp, nhưng đâu là chuẩn an toàn nhất.

Ngày nay, khi mà WiFi đã trở nên quá phổ biến thì việc bảo mật cho mạng không dây này trở thành một trong những điều vô cùng cần thiết. WiFi không an toàn tạo điều kiện cho hacker đánh cắp dễ dàng dữ liệu, các thông tin cá nhân (số tài khoản ngân hàng, các tài khoản trực tuyến...). Xa hơn, chúng có thể lợi dụng để cài cắm virus, biến máy tính bạn trở thành 1 zombie nhằm thực hiện các cuộc tấn công DDoS mà 1 ví dụ về hậu quả là hàng loạt website tại Việt Nam bị tê liệt thời gian qua. 
>> Cẩn thận với các mánh hack wifi lan truyền trên mạng
Trước đây chúng ta đã biết cách để bảo vệ an toàn cho hệ thống mạng của mình. Và trong số những phương pháp bảo mật thì những thuật ngữ bạn thường gặp nhất chắc chắn là WEP, WPA, và WPA2. Về điểm chung, đây là các chuẩn mã hóa không dây được dùng để bảo vệ mạng WiFi. Thế nhưng đâu là sự khác biệt giữa các chuẩn này? Đâu là chuẩn an toàn mà bạn nên sử dụng?. Hẳn bạn từng được khuyên là sử dụng chuẩn WPA2 để đảm bảo an toàn hơn nhưng có lẽ không ít người biết vì sao lại thế? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu điều đó. 
Hiểu về các chuẩn bảo mật WiFi để sử dụng an toàn
WEP 
Kể từ cuối những năm 1990, các thuật toán bảo mật WiFi đã trải qua nhiều lần nâng cấp trong đó các thuật toán mới hoặc thay thế hoặc nâng cao khả năng bảo mật cho mạng không dây này. Chuẩn WEP (Wired Equivalent Privacy) là thuật toán được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới trong thời kì đầu của WiFi. Thậm chí ngày nay, khi bạn mở trang thiết lập bảo mật cho router của mình, WEP cũng là cái tên xuất hiện đầu tiên trong danh sách các chuẩn bảo mật hiện ra để bạn chọn lựa. 
WEP được công nhận là một chuẩn bảo mật WiFi vào tháng 9 năm 1999. Phiên bản đầu tiên của WEP được đánh giá là không an toàn do thời điểm này, Mỹ hạn chế việc phổ biến các công nghệ mật mã đã bắt buộc các nhà sản xuất phải sử dụng mã hóa 64-bit (một chuẩn mã hóa kém an toàn) cho thiết bị của mình. Khi các lệnh cấm được gỡ bỏ, WEP được nâng cấp lên chuẩn 128-bit và sau đó, dù chuẩn 256-bit được giới thiệu nhưng 128-bit vẫn là một trong các chuẩn phổ biến nhất. 
WEP mặc dù qua nhiều lần được sửa đổi thuật toán, tăng kí tự yêu cầu nhưng theo thời gian, hàng loạt lỗ hổng nghiêm trọng của nó đã bị phơi bày khi mà sức mạnh điện toán ngày càng mạnh lên và hacker có thể dễ dàng bẻ khóa chúng. Điển hình nhất là vào năm 2005, FBI đã công khai tuyên bố rằng họ có thể thâm nhập vào các mạng WiFi dùng mật khẩu WEP bằng một phần mềm miễn phí. Và trước đó 1 năm, tổ chức liên minh WiFi (WiFi Alliance) đã chính thức tuyên bố ngừng phát triển WEP. 
Wi-Fi Protected Access (WPA)
WiFi Protected Access là một chuẩn do liên minh WiFi (WiFi Alliance) đưa ra nhằm thay thế cho WEP. Chuẩn này chính thức được áp dụng vào năm 2003, một năm trước khi WEP được cho "nghỉ hưu". Cấu hình WPA  phổ biến nhất là WPA-PSK (Pre-Shared Key). WPA sử dụng mã hóa 256-bit giúp tăng tính bảo mật lên rất nhiều so với 64-bit và 128-bit của WEP.
Một trong những yếu tố giúp WPA bảo mật tốt hơn là nó có khả năng kiểm tra tính toàn vẹn của gói tin (message integrity check) - tính năng giúp kiểm tra xem liệu hacker có thu thập hay thay đổi gói tin truyền qua lại giữa điểm truy cập và thiết bị dùng WiFi hay không; và Temporal Key Integrity Protocol (TKIP), hệ thống kí tự cho từng gói, an toàn hơn rất nhiều so với kí tự cố định của WEP. TKIP sau đó được thay thế bằng Advanced Encryption Standard (AES).
Mặc dù đã có nhiều cải tiến so với WEP nhưng "bóng ma" của người tiền nhiệm một lần nữa lại ám ảnh WPA. Nguyên nhân nằm ở TKIP, một thành phần chủ chốt của thuật toán mã hóa này. Liên minh WiFi đã thiết kế để có thể nâng cấp lên TKIP từ phiên bản firmware của WEP và hacker có thể lợi dụng các điểm yếu của WEP để hack vào thành phần này từ đó hack vào mạng WPA. Cũng giống như WEP, các tổ chức về bảo mật đã chứng minh điểm yếu của WPA thông qua một loạt thử nghiệm. Một điểm thú vị là các phương thức phổ biến nhất để hack WPA không phải là những cuộc tấn công trực tiếp vào thuật toán này, mà thông qua 1 hệ thống bổ sung được phát hành cùng WPA là WiFi Protected Setup (WPS - một hệ thống giúp liên kết thiết bị với các điểm truy cập 1 cách dễ dàng). 
Wi-Fi Protected Access II (WPA2)
Hiểu về các chuẩn bảo mật WiFi để sử dụng an toàn
Đến năm 2006, WPA được thay thế bằng chuẩn mới là WPA2. Những thay đổi đáng kể nhất của WPA2 so với người tiền nhiệm của nó là WPA2 sử dụng 1 thành phần mới thay thế cho TKIP là có tên CCMP; đồng WPA2 yêu cầu phải sử dụng thuật toán AES. Có thể nói rằng chuẩn WPA2 mới nhất này đã tăng khả năng bảo mật của router WiFi lên cao nhất từ trước tới nay mặc dù nó vẫn còn 1 số lỗ hổng hơi khó hiểu. Tuy nhiên bạn có thể hình dung về lỗ hổng này là nó yêu cầu hacker phải có quyền truy cập được vào mạng WiFi trước sau đó chúng mới có thể tiến hành hack được vào các client khác trong cùng mạng. Bởi thế, WPA2 có thể coi là chuẩn an toàn cho mạng WiFi gia đình và với lỗ hổng trên, hacker chỉ có thể thâm nhập được vào mạng WiFi của các doanh nghiệp (với rất nhiều thiết bị kết nối) mà thôi.
Ngoài ra, bạn nên lưu ý tắt tính năng WPS, hệ thống dễ bị tấn công trong WPA và vẫn còn được lưu lại trong WPA2 nhằm tránh các nguy cơ bị tấn công, mặc dù việc hack vào hệ thống này yêu cầu hacker phải mất từ 2 đến 14 tiếng thông qua một hệ thống máy tính có năng lực tính toán cao. Bên cạnh đó, việc flash firmware (sử dụng một bản firmware ngoài, không phải do nhà sản xuất router cung cấp) không hỗ trợ WPS sẽ giúp cho WiFi của bạn được đảm bảo an toàn tuyệt đối. 
Để tóm tắt lại, dưới đây là danh sách các chuẩn bảo mật WiFi có độ bảo mật từ tốt nhất đến kém nhất (các chuẩn WiFi này đều được hỗ trợ trên các router từ năm 2006 trở lại đây):
- WPA2 + AES
- WPA + AES
- WPA + TKIP/AES (TKIP đóng vai trò là phương án dự phòng)
- WPA + TKIP
- WEP
- Mạng không khóa mã (Open)
Hiểu về các chuẩn bảo mật WiFi để sử dụng an toàn
Cách lý tưởng nhất để bảo vệ WiFi chính là vô hiệu hóa Wi-Fi Protected Setup (WPS) và thiết lập router sang chuẩn WPA2 +AES. Việc chọn chuẩn WEP để bảo mật cho router là một điều ngờ nghệch và rõ ràng bạn không bao giờ nên làm điều đó. Nó giống như việc bạn dựng 1 hàng rào quanh nhà để đánh dấu "lãnh thổ" của mình nhưng bất kì kẻ nào muốn xâm nhập đều có thể dễ dàng trèo qua đó.
Tham khảo: Howtogeek.com

NEARBYTES: SỬ DỤNG ÂM THANH ĐỂ CHIA SẺ DỮ LIỆU KHÔNG DÂY, KẾT NỐI TẦM GẦN GIỐNG NFC

Công ty của Brazil có tên Kinetics đang phát triển một loại công nghệ chia sẻ dữ liệu không gây tầm gần giống NFC có tên là NearBytes. Điểm đặc biệt của NearBytes là nó tương thích với hầu hết tất cả các smartphone cũ và mới chứ không cần phải gắn thêm chip hỗ trợ giống NFC, miễn là máy đó có loa và microphone vì hai máy sẽ trao đổi dữ liệu với nhau qua âm thanh.

Nhược điểm của NFC là nó đòi hỏi cả hai máy phải cùng hỗ trợ công nghệ này thì mới kết nối được. Còn với NearBytes, chỉ cần chúng có loa ngoài và microphone mà thôi. Máy thứ nhất sẽ mã hóa dữ liệu dưới dạng các đoạn âm thanh "chip chip" và phát ra loa ngoài, máy nhận (máy thứ hai) đặt gần đó sẽ dùng microphone để lưu lại các đoạn âm thanh đó, giải mã và lấy ra dữ liệu gốc ban đầu. Do đó, cả hai không cần phải gắn thêm bất cứ thiết bị phần cứng hay chip gì, chỉ cần có phần mềm hỗ trợ là xong.

Hãng cho biết công nghệ NearBytes giới hạn hai máy gửi và nhận phải nằm cách nhau không quá 10 cm, tốc độ truyền tải file vào khoảng 100 kbps (~12,5 KB/s) thấp hơn khá nhiều so với kết nối NFC, chính vì thế nó chỉ thật sự hữu hiệu khi muốn dùng để gửi các loại dữ liệu nhỏ như danh bạ, lịch hoặc dùng trong thanh toán điện tử... Kinetics cũng nói họ đã thử nghiệm thành công NearBytes tại những trạm xe lửa, vốn là những nơi có nhiều tiếng ồn, đồng thời tung ra bộ phát triển phần mềm SDK hồi tháng 5, với bộ SDK này thì các lập trình viên sẽ có thể bắt đầu viết phần mềm để mang NearBytes lên nhiều loại smartphone khác nhau.

 / 2


Theo Gizmag

Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2013

5 ĐIỀU THÚ VỊ KHI SỬ DỤNG SMARTPHONE CÓ CỔNG HDMI




Nếu bạn là tín đồ của phim ảnh, thích quay những đoạn phim du lịch với bạn bè, thích các games show truyền hình hay yêu thích học tiếng Anh… thì một chiếc smartphone được trang bị cổng HDMI sẽ là một thiết bị thú vị dành cho bạn.

Bạn có thể đã nghe đến cổng HDMI trên tivi, nhưng có thể bạn chưa biết việc kết hợp cổng này từ một chiếc điện thoại thông minh và 1 chiếc TV LCD bình thường có thể mang đến nhiều điều ấn tượng và thú vị như thế nào. Chỉ cần một chiếc smartphone có cổng HDMI bạn có thể làm được những điều bất ngờ và tuyệt vời sau:

5 điều thú vị khi sử dụng smartphone có cổng HDMI 1
Xem phim chuẩn HD trên màn hình lớn với âm thanh cực kỳ sống động

Bạn là tín đồ của những phim chuẩn HD trên màn hình lớn? Một là bạn phải có đầu phát HD để coi trên TV, hai là bạn có thể xem trên máy tính hay laptop của bạn, ba là bạn ra rạp phim thôi. Nhưng nay bạn vẫn có thể xem bộ phim chuẩn HD với âm thanh sống động giống trong rạp ngay chính chiếc TV hay màn hình LCD, LED ở nhà của mình. Đơn giản là bạn sở hữu một chú dế thông minh có cổng HDMI. Chỉ cần kết nối chú dế với thiết bị phát hình nhà bạn bạn có thể xem những bộ phim chuẩn HD hay xem trực tuyến trên Youtube, Zing TV…

5 điều thú vị khi sử dụng smartphone có cổng HDMI 2
Cùng gia đình và bạn bè có chia sẻ những khoảnh khắc thú vị và sum vầy

Bạn muốn thử sức với các games show truyền hình như: Ai là triệu phú, Đấu trường 100, Đuổi hình bắt chữ, Trò chơi âm nhạc...việc chơi 1 mình trên điện thoại đã làm bạn chán ngấy, giờ đây khi chia sẽ lên 1 màn hình lớn kèm âm thanh sống động cùng tham gia với cả nhà thì còn gì tuyệt vời hơn sau 1 ngày làm việc, học tập mệt mỏi.
 
5 điều thú vị khi sử dụng smartphone có cổng HDMI 3
Chơi game thú vị hơn

Chơi game trên dế yêu khá quen thuộc với rất nhiều người bởi việc đầu tư trên 5 triệu đồng để sắm một máy Xbox 360 hay Playtion chỉ để chơi games thật là hoang phí. Thật sự thú vị nhưng cũng thật sự là khá tù túng với màn hình bé tí, để giải quyết chuyện này bạn chỉ cầm cắm lên tivi, chơi các tựa games đua xe, lắc qua, lắc lại, chiếc điện thoại của bạn như chiếc vô lăng, còn màn hình tivi chính là đường đua phía trước. Chưa kể các tựa games nhập vai đi cảnh, bóng đá, dàn trận.... quá nhiều.

5 điều thú vị khi sử dụng smartphone có cổng HDMI 4
 Học tập tốt hơn

Học tiếng Anh sẽ tốt hơn nhiều khi bạn học chung cùng một nhóm phải không? Tuy nhiên có thể bạn sẽ phải sử dụng rất nhiều giấy tờ hay cả máy tra từ mới nữa. Nhưng điều đó sẽ được giải quyết thật đơn giản. Các ứng dụng học tiếng Anh khi được trình chiếu trên màn hình lớn để các bạn cùng theo dõi và học tập. Ngoài ra các từ mới cũng dễ dàng được tra từ từ điển và cùng nghe phát âm giọng tiếng Anh. Việc này chắc chắn sẽ giúp cho bạn học tiếng Anh tốt hơn. Chưa kể còn rất nhiều phần mềm học tập hay để bạn khám phá.
 
5 điều thú vị khi sử dụng smartphone có cổng HDMI 5
Thân máy siêu mỏng


5 điều thú vị khi sử dụng smartphone có cổng HDMI 6
Sky Nano HDMI là một smartphone của Skyphone được trang bị cổng Micro HDMI/MHL thứ 2 tại Việt Nam sau sản phẩm Sky Limo HDMI cũng của hãng Skyphone. Thiết bị chỉ mỏng 6mm, được trang bị bộ xử lý Quadcore 1.2GHz x4, RAM gồm 2 phiên bản 1GB và 2GB, ROM 20GB, chip đồ họa PowerVR SGX 544 cùng  màn hình HD 4,7 inch IPS 16 triệu màu và camera 13 Megapixel.

Đây cũng là chiếc điện thoại hiếm có được trang bị chip GPS độc lập với tên mã MTK GPS MT6628 cùng nhiều cảm biến khác như  cảm biến ánh sángn(chỉnh ánh sáng màn hình phù hợp với môi trường xung quanh), cảm biến tiệm cận (tự tắt màn hình khi áp vào tai), cảm biến tốc độ, cảm biến cân bằng, cảm biến la bàn điều hướng. Thiết bị có giá bán 4.900.000 triệu đồng, đây cũng là giá bán thấp nhất của một thiết bị di động chip lõi tứ có cổng HDMI tại thị trường Việt Nam.
 
Xem thêm chi tiết về sản phẩm và hệ thống bán lẻ trên toàn quốc tại đây!

TẤT CẢ CÁC VẤN ĐỀ VỀ CLOVER BOOTLOADER

  1. Tinhte_ Clover EFI bootloader_00

    Với người mới bắt đầu tìm hiểu về hackintosh - cài Mac OS trên máy tính không phải của Apple thì các định nghĩa là rất khó hiểu. Thế nào là BIOS, rồi UEFI là gì mà phải dùng nó? Vì sao phải dùng Chameleon, cụ thể thì nó là gì? Và Clover Bootloader mà bài này đang nói đến có ý nghĩa như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về các định nghĩa này, có thể giúp cho quá trình tìm hiểu, vọc phá của bạn được dễ dàng hơn.

    I- Giới thiệu về Clover Bootloader

    1) UEFI:

    Trước khi giới thiệu về Clover thì chúng ta nên biết UEFI là gì nhỉ:
    - UEFI, là viết tắt tiếng Anh của Unified Extensible Firmware Interface, dịch là "Giao diện firmware mở rộng hợp nhất" là công nghệ tương lai thay thế cho BIOS đã lỗi thời.
    - UEFI là một hệ điều hành tối giản "nằm trên" phần cứng (hardware) và firmware của máy tính. Thay vì được lưu trong firmware giống như BIOS, chương trình UEFI được lưu trữ ở thư mục /EFI/ trong bộ nhớ non-volatile (là bộ nhớ đảm bảo cho dữ liệu không bị hỏng mỗi khi mất điện). Vì vậy, UEFI có thể chứa trong bộ nhớ flash NAND trên bo mạch chính (mainboard) hoặc cũng có thể để trên một ổ đĩa cứng, hay thậm chí là ngay cả trên một vùng tài nguyên mạng được chia sẻ.[1] UEFI sẽ giúp quá trình khởi động an toàn hơn nhờ tính năng Secure Boot. Tính năng này chỉ hỗ trợ PC khởi động với một hệ điều hành duy nhất là Windows 8

    - Các hệ thống UEFI có các ưu điểm lợi thế như sau:
    • Hệ thống PC hoạt động hiệu quả hơn nhờ khởi động nhanh và rút ngắn được thời gian khắc phục sự cố do có thể tích hợp sẵn khả năng nối mạng và các công cụ sửa lỗi cơ bản mà BIOS đang bị giới hạn.
    • Khả năng quản lý thiết bị lưu trữ chính có dung lượng lớn. Nếu BIOS không thể khởi động từ các đĩa cứng với dung lượng lớn hơn 2,2TB (terabyte). Thì với việc sử dụng các ổ đĩa lớn hơn 2TB đang trở nên phổ biến, các nhà sản xuất OEM không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chuyển sang UEFI trên các PC, máy chủ cao cấp.
    - UEFI sử dụng bảng phân vùng GUID (Globally Unique IDentifier), kết hợp lại để thay thế cho cung mồi MBR và các phân vùng địa chỉ. GUID đem đến khả năng khởi động từ ổ đĩa cứng có dung lượng lớn cỡ 9,4ZB (zetabyte) – có thể coi gần như là vô hạn, gạt bỏ mọi lo lắng về quản lý ổ cứng dung lượng lớn.
    • Với UEFI, các nhà sản xuất OEM có thể tích hợp sẵn khả năng nối mạng và các công cụ sửa lỗi cơ bản.
    - Với tất cả các PC và laptop sau này đều hỗ trợ UEFI thì các bạn có thể thấy tương lai của UEFI rồi nhỉ.

    2) CLOVER:

    a) Định nghĩa:

    This is EFI-based bootloader for BIOS-based computers created as a replacement to EDK2/Duetbootloader. Đây là nguyên văn về định nghĩa Clover. Còn mình hiểu đơn giản Clover là hệ điều hành cơ bản mà UEFI có thể giao tiếp được.

    b) Chameleon và Clover:

    - Chameleon: Bootloader giả lập EFi của Apple, giống như một tiêu chuẩn cài đặt của Window mà Bios có thể nhận diện được. UEFI không bao giờ có thể nhận diện được bootloader này. Nó đơn giản là một file "boot" mà Bios đọc được. Để Bios nhận diện dc thì các bạn phải chứa trong phân vùng primary và đã được active. DO đó mất boot là chuyện thường xuyên xảy ra.
    - Clover: Bootloader base EFI mà UEFI giao tiếp với nó, cac bạn sẽ kinh ngạc với những gì CLover làm được. Mình đã dùng thử và từ bỏ luôn Chameleon và ko phải quan tâm đền active boot hay gì nữa.

    c) Lợi ích của Clover:

    - Có thể boot vào Mac OSX 10,4-10,9, Windows và Linux EFI
    - Có thể boot vào LegacyOS (Windows XP, Linux, hệ điều hành DOS)
    - Tự động phát hiện phần cứng và thiết lập . Nhưng có thể thay đổi bằng cách edit lại config.plist
    - Với Clover bạn có thể khởi động vào hệ điều hành khác từ Startup Disk prefpane của Mac OS
    - Full độ phân giải trong giao diện đồ họa boot của các loại card màn hình.
    - Điều khiển bằng chuột ngay trong màn hình boot (giống Mac OS)
    - Tự động cấu hình bằng OEM tên nhà sản xuất.
    - Autopatch OemDSDT để hoạt động được trên OSX
    - SMBIOS sẽ được tự động lấy cho phù hợp cấu hình máy.
    - ACPI sẽ được patch theo tiêu chuẩn 4.0. DSDT đã được patch sẽ được nạp từ phân vùng khởi động hoặc từ thư mục EFI
    - Tự động cấu hính ACPI (SSDT-xx, APIC, BOOT, SLIC, khe, SRAT, UEFI ...)
    - Thiết lập một cách chính xác PowerProfile cho máy tính xách tay (notebook), máy tính để bàn, máy trạm
    - RestartFix
    - Sleep / Wake hệ thống
    - Có thể thay đổi giá trị PCIRootUID (0,1) cho các card màn hình.
    - Hỗ trợ active card màn hình ATI, NVIDIA và Intel. Cho phep edit một số thành phần quan trọng trong đó.
    - Có thể thêm vào thông tin EDID của màn hình để fix các lỗi về graphics
    - Fix các lỗi về USB
    - Patch lại AppleHDA và HDMI.
    - Ethernetbuilin
    - Enable CPU Turbo
    - Enable P và C state ngay ngoài màn hình boot
    - hỗ trợ cho CPU ​​Atom và Ivy Bridge
    - Fix lại kext trong kernelcache cho phần cứng không được hỗ trợ
    - Thêm được kext và đạt ngay trong EFI
    - Chế độ bảo mật cho FireWire
    - Thay đổi được thời gian chờ lúc boot
    - Hỗ trợ thay đổi Theme: hỗ trợ chủ đề, biểu tượng riêng, phông chữ, hình nền, chuột.
    - Thay đổi dc ngôn ngữ.
    - Lưu lại các thành phần gốc của ACPI bằng cách nhấn F4
    - Kiểm tra DSDT patch với F5
    - Lưu rom card màn hình vào EFI / misc bằng cách nhấn F6
    - Lưu ảnh chụp màn hình từ giao diện bằng cách nhấn F10
    - Nhấn F12 để điều khiển DVD ngay ở giao diện boot

    d) Nguyên tắc hoạt động:

    + Ở chế độ UEFI boot:
    UEFI BIOS->BOOTX64.efi->Apple's boot.efi->mach_kernel

    -Đối với UEFI boot, nó cần load driver để nhận diện được UEFI của từng nhà sản xuất:
    Các driver cơ bản để nhận diện được kê ra như sau:
    - HFSPlus.efi, OsxFatBinaryDrv-64.efi, OsxAptioFixDrv-64.efi, EmuVariableRuntimeDxe.efi

    1. HFSPlus.efi, OsxFatBinaryDrv-64.efi
    Driver này hoạt động trên main Gigabyte EFI. Đây là lựa chọn tốt nhất cho UEFI khởi động, tức không cần phải thêm bất kỳ driver nào nữa (các bạn chú ý hai driver này nhận diện ổ EFI định dạng fat 32 và ổ Mac định dạng HFS=> Nhìn tên là biết nhỉ :))

    2. HFSPlus.efi, OsxFatBinaryDrv-64.efi, OsxLowMemFixDrv-64.efi
    Driver này hoạt động trên Insyde H2O UEFI. Một số vấn đề bộ nhớ nhỏ sẽ được fix bằng LowMemFix, và sau đó tất cả mọi thứ giống với trường hợp 1.

    3. HFSPlus.efi, OsxFatBinaryDrv-64.efi, OsxAptioFixDrv-64.efi
    Driver này hoạt động tốt trên tất cả các main hỗ trợ AMI Aptio EFI . Đây không phải là giải pháp tốt vì nó phụ thuộc vào hoạt động hiện tại của boot.efi và cấu trúc hiện tại được thông qua giữa boot.efi (boot loader) và kernel (cái boot.efi này nằm trong system=>Library=>Coreservice của ổ Mac đấy) đối với AMI. Ví dụ về cái OsxAptioFixDrv-64.efi: Chameleon trước đây ko thể boot được 10.7 hoặc 10.8 lúc Apple mới đưa ra hệ điều hành, điều này do Apple đã thay đổ cấu trúc của file boot.efi trong phân vùng của Mac OS (extension.mkext chuyển thành kernelcache đấy các bạn), sau đó Chameleon mới dc fix lại để tương thích với boot.efi. Clover cũng giống vậy, việc thay đổ cấu trúc boot.efi của Apple làm Clover ko thể khởi động được vào các main AMI và giải pháp đưa ra là OsxAptioFixDrv-64.efi để fix sự thay đổi này (cái fix này sẽ phải thay đổi khi Aple thay đổi cấu trúc của boot.efi và kernel).

    4. HFSPlus.efi, OsxFatBinaryDrv-64.efi, OsxAptioFixDrv-64.efi, EmuVariableRuntimeDxe.efi
    Driver này hoạt động trên Dell Vostro, một số của ThinkPad - một số máy tính xách tay với Phoenix UEFI. Tất cả được đề cập trong trường hợp 3 đều có thể áp dụng ở đây.

    Ngoài ra còn có một số Driver khác hỗ trợ, tuy nhiên đây là những driver cơ bản nhất để UEFI có thể boot dc CLover.
    => Vậy các bạn đã hiểu là một khi muốn sử dụng UEFI để boot thì phải cài đặt Driver cho main, Mình thì khuyên cài tất cả driver trong cái thư mục của nó cho chắc ăn. Tuy nhiên có một driver quan trọng chỉ dc cài một trong hai, nếu ko thì ko thể boot dc nhé. :)

    + Ở chế độ BIOS boot:
    BIOS->boot0->boot1->BOOT->CLOVERIA32.efi->Apple's boot.efi->mach_kernel (32 bit)
    BIOS->boot0->boot1->BOOT->CLOVERX64.efi->Apple's boot.efi->mach_kernel (64 bit)

    - Ở chế độ BIOS boot thì Clover hoạt động gần chư Chameleon nhưng khác ở chỗ Chameleon load Kernelcache và mach_kernel trực tiếp, còn Clover thông qua boot giống chameleon và load Clover boot=>> Apple boot.efi. Vậy với những máy ko có UEFI vẫn có thể cài được Clover (nhưng theo tác giả thì có thể dc hoặc ko), hai hôm nay mình test Clover trên các máy ko hỗ trợ UEFI vẫn hoạt động tốt
    - Một chú ý quan trọng là ở chế độ bios thì Clover vẫn load các driver ch UEFI nên khi cài đặt các bạn cũng phải chọn Driver trong mmuc5 UEFI nhé.
    - Yêu cầu của Clover rên Bios cũng giống trên Chameleon là phải active phân vùng chứa boot và vẫ phải fix boot1h với các ổ 4k sector. Mình sẽ hướng dẫn các bạn cách Config trên Legacy Bios.

    e) Cài đặt Clover:

    + Download phiên bản mới nhất tại: http://sourceforge.net/projects/cloverefiboot/

    + Lưu ý cực kỳ quan trọng là trước khi cài bootloader Clover lên HDD thì nên cài test trên một USB định dạng Fat32.

    - Trên USB này vừa hỗ trợ Bios boot và UEFI boot (fat32).
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_01

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_02

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_03

    - CHú ý quan trọng trong phần UEFI driver 64 bit các bạn chỉ dc chọn một trong hai: OSXFixDrv.efi hoặc OSXLowmemFixDrv.efi., nếu ko hai cái này dễ đụng nhau, các bạn xem hướng dẫn Driver UEFI ở trên sẽ thấy dòng nào thì nên cài loại Driver nào nhé.
    - Vậy là xong, bạn đã có 1 USB hỗ trợ boot Bios lẫn UEFI để test. :)
    - Cách Config mình sẽ hướng dẫn bên dưới.

    + UEFI:

    Yêu cầu:
    - Ổ cứng format định dạng GPT.
    - Enable UEFI trong bios config
    - Phân vùng efi là FAT32 (mặc định khi chuyển qua GPT nó đ4 là Fat32, ngoài ra trước đó các bạn dùng chameleon trên EFI thì phải format lại.
    - Config UEFI load từ Bios config:
    - Cài đặt sau khi bạn đã test thành công boot từ USB nhé.
    - Sau khi đã test thành công boot từ USB thì chúng ta sẽ cài đặt thẳng lên phân vùng EFI:
    Một VD trên máy của mình:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_04

    Nhớ chọn Install Clover in the (EFI system partition), còn lại giống trong USB và tic vào chỗ don't update MBR and PBR sector vì UEFI ko cần phải boot từ file boot thông thường nữa.

    +BIOS:

    Yêu cầu:
    - Ổ cứng MBR hoặc GPT
    - Phân vùng cài đặt là phân vùng Primary và dc active.
    - Config như Chameleon, với fix boot1h trên 4k sector:
    Một Ví dụ cài đặt trên Bios:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_05

    - Trong phần bootloader các bạn chọn như hình để boot0af in MBR, nó sẽ active phân vùng các bạn cài đặt.
    - Trong phần Clover EFI các bạn chọn cái BiosBlockIO để asset phân vùng cài đặt.
    - Fix 4k sector vẫn dùng boot1h, bạn ấy trong đường dẫn: ổ Mac OS=>usr=>standalone=>i386. Như hình:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_06

    + B0NUS:

    Download thêm chương trình Clover Configurator
    http://www.osx86.net/view/4006-[new]_clover_configurator_2.3.html
    Tool này cực kỳ hữu ích cho các bạn Config Clover:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_07

    + BIOS CONFIG:

    Ví dụ trên con laptop Dell: BIOS PHOENIX

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_08

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_09

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_10

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_11

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_12

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_13

    Ví dụ trên con laptop ASUS: BIOS APTIO

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_14

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_15

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_16

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_17

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_18

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_19

    Tinhte_ Clover EFI bootloader_20

    II- CÁC THÀNH PHẦN CỦA CLOVER BOOTLOADER:

    1- Install:

    Sau khi cài đặt Clover trên USB hoặc ổ cứng, các bạn sẽ thấy:
    + UEFI:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_21

    + BIOS: để ý các bạn sẽ thấy nó có file boot giống Chameleon:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_22

    2- Các thành phần chính và tác dụng:

    + ACPI: trong này có 3 thư mục nhưng các bạn chỉ cần chú ý đến thư mục Patched: Trong này chứa các thành phần ACPI đã patch, full load của nó bao gồm:
    Code:
    L"SSDT.aml",
    L"SSDT-0.aml",
    L"SSDT-1.aml",
    L"SSDT-2.aml",
    L"SSDT-3.aml",
    L"SSDT-4.aml",
    L"SSDT-5.aml",
    L"SSDT-6.aml",
    L"SSDT-7.aml",
    L"SSDT-8.aml",
    L"SSDT-9.aml",
    L"APIC.aml",
    L"DSDT.aml",
    L"BOOT.aml",
    L"ECDT.aml",
    L"HPET.aml",
    L"MCFG.aml",
    L"SLIC.aml",
    L"SLIT.aml",
    L"SRAT.aml",
    L"UEFI.aml"
    };
    Chúng ta chỉ cần bỏ file DSDT và SSDT đã patch là ok, như hình:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_23

    +EFI:
    CLOVERIA32.efi: 32 bit Clover (10.4=>10.7)
    CLOVERX64.efi: 64 bit Clover (10.6=>10.8)

    Hai file này UEFI của main sẽ load trong quá trình boot ở ngoài. (Config trong Bios UEFI)

    + config.plist: config Clover, rất quan trọng.
    +doc:
    Các hướng dẫn về Clover bootloader
    + Các thư mục drivers32, drivers64, drivers32UEFI, drivers64UEFI:
    Các driver cần thiết để load trong quá trình khởi động Clover 32 bit hoặc 64 bit, ko có chữ UEFI là dành cho Bios và có UEFI là dành cho UEFI.
    Mặc định dành cho Bios chỉ có FSInject-32.efi hoặc 64 (Driver này dùng để load ổ cứng HFS)
    • VBoxxxx.efi: Driver fix cho virtual box
    • FSInject.efi
    • PartitionDxe.efiL Driver fix khi dùng bảng phân vùng hybrid GPT/MBR or Apple Partition Map.
    • OsxAptioFixDrv.efi: Driver khắc phục vấn đề bộ nhớ trên UEFI trên nền AMI Aptio (quan trọng)
    • OswLowMemFix.efi: Phiên bản đơn giản của OsxAptioFixDrv, (không sử dụng cả hai cùng nhau) nếu sử dụng sẽ treo Các bạn chú ý kỹ.
    • XHCI.efi: Driver USB 3.0 ngoài Clover
    • PS2Mouse*.efi, PS2MouseAbsolute*.efi, UsbMouse*.efi: Driver cho chuột và bàn phím PC và laptop ngoai giao diện boot đồ hoạ.
    • DataHubDxe.efi: Driver transfer của Mac OS, nếu có cảnh báo thì cài.
    • CsmVideoDxe.efi: Driver Graphics 64bit cho giao diện đồ họa Clover cho phép lựa chọn độ phân giải hơn. Nó được dựa trên mô-đun CSM trong UEFI BIOS và đòi hỏi CSM được kích hoạt. Lưu ý: Trên một số phần cứng nó có thể gây lỗi. Nó cũng có thể gây lỗi sau khi wake từ sleep. Test trước khi sử dụng.
    • EmuVariableUefi: Fix NVRAM với các mainboard sử dụng.
    Trên đây là các Driver có trong Clover phiên bản mới nhất..

    + Kext: Chứa các kext cần load, với Clover các bạn có thể load kext mà ko cần cài vào Extension của Mac, tuỳ theo phiên bản hệ điêu hành để chep Driver vào đúng thư mục.
    + misc: Chứa log boot và các thành phần khác khi tuỳ chọn ngoài Clover
    + OEM: Thư mục này chứa thông tin của OEM mainboard của bạn, xem kỹ trong log file để lấy thông tin, nếu đã lấy chính xác thì đổi tên từ SystemProductName thành "tên máy bạn" từ log file, lúc đó Clover sẽ load Config trong thư mục này.
    + ROM: rom Graphics đặt trong này và load từ config file
    + themes: Load giao diện đồ hoạ của Clover, thay đổi trong Config
    + tools: Ko cần chú ý dùng để con fig Clover ngoài giao diện boot.

    3- Các thành phần trong file Config.plist.

    Vị trí: EFI=>CLOVER=>config.plist
    Dưới đây là full key support của Config đến thời điểm hiện tại:
    • ◦SystemParameters
      • boot-args
      • prev-lang:kbd
      • CustomUUID
      • InjectSystemID
      • LegacyBoot
      • BacklightLevel
      • InjectKexts
      • NoCaches
      • XMPDetection
    • SMBIOS
      • ProductName
      • SmUUID
      • FirmwareFeatures
      • BoardSerialNumber
      • BoardType
      • Mobile
      • ChassisType
      • ChassisAssetTag
      • Trust
      • Memory
        • Channels
        • SlotCount
        • Modules
        • Slot
        • Size
        • Frequency
        • Vendor
        • Part
        • Serial
        • Type
    • CPU
      • Turbo
      • CpuFrequencyMHz
      • BusSpeedkHz
      • QPI
      • ProcessorType
    • Graphics
      • GraphicsInjector
      • VRAM
      • LoadVBios
      • DualLink
      • PatchVBios
      • PatchVBiosBytes
      • InjectEDID
      • CustomEDID
      • VideoPorts
      • FBName
      • NVCAP
      • display-cfg
      • ig-platform-id
    • KernelAndKextPatches
      • Debug
      • KernelCpu
      • AsusAICPUPM
      • AppleRTC
      • KernelLapic
      • KextsToPatch
      • ATIConnectorsController
    • PCI
      • StringInjector
      • DeviceProperties
      • PCIRootUID
      • HDAInjection
      • USBInjection
      • USBFixOwnership
      • InjectClockID
      • LpcTune
    • RtVariables
      • MLB
      • ROM
      • MountEFI
      • LogEveryBoot
      • LogLineCount
    • DisableDrivers
    • ACPI
      • DropOEMSSDT
      • DropAPIC
      • DropMCFG
      • DropHPET
      • DropBGRT
      • DropECDT
      • DropDMAR
      • GenerateCStates
      • C3Latency
      • GeneratePStates
      • PLimitDict
      • UnderVoltStep
      • GenerateIvyStates
      • DoubleFirstState
      • MinMultiplier
      • MaxMultiplier
      • PluginType
      • ResetAddress and ResetValue
      • smartUPS
      • PatchAPIC
      • FixDsdtMask
    • GUI
    Mở bằng Plist Editor Pro sẽ có dạng như sau:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_24

    Mở bằng Clover Config sẽ có dạng sau:
    Tinhte_ Clover EFI bootloader_25

    CHú ý: Clover Config vẫn chưa cập nhật hết tính năng config của Clover, nếu thấy còn thiều các bạn có thể edit bằng Plist Editor Pro bằng cách copy lệnh và bỏ vào, nhưng mình khuyên với các bạn mới sử dụng Clover thì nên dùng Clover Config sẽ trực quan hơn. :)

    5- Tác dụng của từng lệnh trong file Config

    a) SystemParameters:

    boot-args
    Code:
    <key>boot-args</key>
    <string>-v arch=i386</string>
    Lệnh này tác động đến boot.efi và một phần kernel. Toàn bộ các lệnh có thể sử dụng trên máy apple đều có thể thực hiệ với boo-arg (vd: -v -x -f arch=x86_64….)
    FSInject.efi driver là bắt buộc phải có lệnh mới có tác dụng.
    UEFI bootting cần có lệnh slide=0 trong boo-args này.

    prev-lang:kbd
    Code:
    <key>prev-lang:kbd</key>
    <string>en:0</string>
    Ngôn ngữ ngoài boot, hiện nay chỉ hộ trợ tiếng anh

    CustomUUID
    Code:
    <key>CustomUUID</key>
    <string>511CE200-1000-4000-9999-010203040506</string>
    Mã nhận diện máy Mac của bạn, nếu ko add thì sẽ dc cấp tự động, dùng để fix icloud chẳng hạn

    InjectSystemID
    Code:
    <key>InjectSystemID</key>
    <false/>
    Sử dụng nó nếu bạn muốn dùng customUDID

    LegacyBoot
    Code:
    <key>LegacyBoot</key>
    <string>PBR</string>
    Partitions Boot Record: Phân vùng chứa boot sctor của ổ cứng, chứa bootloader mà hệ thống nhận diện để load vào.
    Cần thiết để load phiên bản cũ của Windows và Linux. Phụ thuộc vào phần cứng và BIOS
    • LegacyBiosDefault - for UEFI BIOS lai Legacy Bios
    • PBRtest - PBR boot test
    • PBR - PBR boot test
    BacklightLevel
    Code:
    <key>BacklightLevel</key>
    <string>0x0101</string>
    Theo dõi mức độ sáng.Tuy nhiên, chỉ có một vài hệ thống sẽ bị ảnh hưởng bởi tham số này.Nó cũng được đọc từ NVRAM.Theo mặc định một giá trị nhất định của hệ thống được sử dụng
    mykolorthuongquocldgiangxda và 8 người khác thích nội dung này.
  2. danghtThành viên

    InjectKexts
    Code:
    <key>InjectKexts</key>
    <true/>
    Loads additional kexts from EFI/CLOVER/kexts/.../.
    Disabled by default.
    Yêu cầu phải có FSInject.efi driver.
    NoCaches
    Code:
    <key>NoCaches</key>
    <false/>
    Config ko load kernelcahe
    Yêu cầu phải có FSInject.efi driver.
    XMPDetection
    Code:
    <key>XMPDetection</key>
    <true/> OR <false/> OR <string>Yes/No</string>
    Config auto detect Ram
    b) SMBIOS:
    Code:
    <key>ProductName</key>
    <string>MacBook1,1</string>
    Bạn có thể thiết lập chỉ có giá trị này và Clover sẽ điều chỉnh phần còn lại của các thông số tự động theo các mô hình. Hoặc chúng ta có thể config bằng tay.
    Clover auto detect CPU theo một số cấu hình dựa vào CPU đến nay là:


    Code:
    MacBook1,1
     
    MacBook2,1
     
    MacBook4,1
     
    MacBook5,2
     
    MacBookPro5,1
     
    MacBookPro8,1
     
    MacBookPro8,3
     
    MacBookPro9,2
     
    MacBookAir3,1
     
    MacBookAir5,2
     
    Macmini2,1
     
    Macmini5,1
     
    Macmini6,2
     
    iMac8,1
     
    iMac10,1
     
    iMac11,1
     
    iMac11,2
     
    iMac11,3
     
    iMac12,1
     
    iMac12,2
     
    iMac13,1
     
    iMac13,2
     
    MacPro3,1
     
    MacPro4,1
     
    MacPro5,1
    SmUUID
    Code:
    <key>SmUUID</key>
    <string>00000000-0000-1000-8000-010203040506</string>
    Đây là UUID, được viết vào bảng SMBIOS, sử dụng nếu custumUUID bị lỗi.
    FirmwareFeatures
    Code:
    <key>FirmwareFeatures</key>
    <string>0xC0001403</string>
    Firmware của máy Mac (cái này ko hiểu lắm)
    BoardSerialNumber
    Code:
    <key>BoardSerialNumber</key>
    <string>C02032101R5DC771H</string>
    Cần thiết để làm việc iCloud và iMessage.Chiều dài phải có 17 chữ số, bao gồm các chữ cái từ bảng chữ cái Latin và các con số
    BoardType
    Code:
    <key>BoardType</key>
    <integer>10</integer>
    Dành cho MacPro, trong đó 11 (ProcessorBoard) thay vì10 (Bo mạch chủ).Hiệu quả là không rõ ràng, tuy nhiên nó có thể được nhìn thấy trong Profiler.
    Mobile
    Code:
    <key>Mobile</key>
    <true/>
    Clover sẽ tự động config cấu hình cpu laptop, nhằm tiết kiệm pin.
    ChassisType
    Code:
    <key>ChassisType</key>
    <string>0x10</string>
    Code:
    Type    Value
    MiscChassisTypeOther    0x01
    MiscChassisTypeUnknown    0x02
    MiscChassisTypeDeskTop    0x03
    MiscChassisTypeLowProfileDesktop    0x04
    MiscChassisTypePizzaBox    0x05
    MiscChassisTypeMiniTower    0x06
    MiscChassisTypeTower    0x07
    MiscChassisTypePortable    0x08
    MiscChassisTypeLapTop    0x09
    MiscChassisTypeNotebook    0x0A
    MiscChassisTypeHandHeld    0x0B
    MiscChassisTypeDockingStation    0x0C
    MiscChassisTypeAllInOne    0x0D
    MiscChassisTypeSubNotebook    0x0E
    MiscChassisTypeSpaceSaving    0x0F
    MiscChassisTypeLunchBox    0x10
    
    Clover sẽ sử dụng một giá trị theo các thiết lập mô hình Mac, giống như nó được sử dụng trong máy Mac thực
    ChassisAssetTag
    Code:
    <key>ChassisAssetTag</key>
    <string>LatitudeD420</string>
    Asset model, ko quan trọng lắm.
    Trust
    Code:
    <key>Trust</key>
    <true/>
    Correct lại thông số Ram, nếu ko nhận diện dc.
    Memory
    Code:
    <key>Memory</key>
    <dict>
      <key>Channels</key>
      <integer>2</integer> OR <string>1</string>
      <key>SlotCount</key>
      <integer>24</integer> OR <string>4</string>
      <key>Modules</key>
      <array>
        <dict>
          <key>Slot</key>
          <integer>0</integer> OR <string>5</string>
          <key>Size</key>
          <integer>2048</integer> OR <string>4096</string>
          <key>Frequency</key>
          <integer>1600</integer> OR <string>1333</string>
          <key>Vendor</key>
          <string>Some Company</string>
          <key>Part</key>
          <string>123456ABCDEF</string>
          <key>Serial</key>
          <string>ABCDEF123456</string>
          <key>Type</key>
          <string>DDR/DDR2/DDR3</string>
      </dict>
      </array>
    </dict>
    SỬ dụng nếu Hệ thống ko tự detect được thông số Ram.


    3- CPU:



    Turbo
    Code:
    <key>Turbo</key>
    <string>Yes</string>
    CHú ý: ko nên xài tham số này, vì hiện nay đã bị loại bỏ vì gặp vấn đề với một số main. (cẩn thận khi dùng). Mình có thử tên lap Asus và nó trở nên chậm như rùa và ko sleep dc.
    CpuFrequencyMHz
    Code:
    <key>CpuFrequencyMHz</key>
    <string>3200</string>
    Sử dụng nếu hệ thống nhận sai tốc độ CPU
    BusSpeedkHz
    Code:
    <key>BusSpeedkHz</key>
    <string>133330</string>
    Như trên.
    QPI
    Code:
    <key>QPI</key>
    <string>4800</string>
    System Profiler gọi là Processor Bus Speed or Bus Speed, sử dụng nếu nhận diện sai
    ProcessorType
    Code:
    <key>ProcessorType</key>
    <string>0x0201</string>
    Sử dụng nếu hệ thông ko detect dc CPU, nhớ phải biết mã cpu của mình nhé.

    4- GRAPHICS:

    GraphicsInjector
    Code:
    <key>GraphicsInjector</key>
    <true/>
    Giống GraphicsEnabler=Yes của Chameleon. Một số card video, ví dụ Nvidia GTX 6xx hoặc AMD Radeon HD 6xxx không cần active và nó sẽ tự động bị vô hiệu hóa cho dù các bạn active, vì các dòng này ko cần active trên Mac OS
    VRAM
    Code:
    <key>VRAM</key>
    <integer>1024</integer>
    Sử dụng nếu hệ thống nhận sai Vram card màn hình.
    LoadVBios
    Code:
    <key>LoadVBios</key>
    <true/>
    Active rom trong EFI/CLOVER/OEM/[model]/ROM or EFI/CLOVER/ROM với tên đặt như sau [vendor]_[device].rom, vd 1002_68d8.rom.
    DualLink
    Code:
    <key>DualLink</key>
    <integer>0</integer>
    Fix độ phân giải của Intel nếu lớn hơn 1366x768. Sử dụng 0 hoặc 1 để fix.
    PatchVBios
    Code:
    <key>PatchVBios</key>
    <true/>
    Trong trường hợp ScreenResolution trong phần GUI được thiết lập, nó sẽ được sử dụng cho việc fix này.
    PatchVBiosBytes
    Code:
    <key>PatchVBiosBytes</key>
    <array>
        <dict>
            <key>Find</key>
            <data>gAeoAqAF</data>
            <key>Replace</key>
            <data>gAeoAjgE</data>
        </dict>
    </array>
    Ko hiểu cái này lắm :(
    InjectEDID
    Code:
    <key>InjectEDID</key>
    <true/>
    Clover tự động tìm thông tin EDID màn hình và add vào để Mac OS nhận dc. Rất hay cho một số graphics của một số máy như intel HD 3000 hay 4000 hay ati 5xxx, mình đã config và thành công ko cần xuất EDID từ win nữa :)
    CustomEDID
    Code:
    <key>CustomEDID</key>
    <data>AP///////wAyDADfAAAAAAASAQOAIRV4CunVmVlTjigmUFQAAAABAQEBAQEBAQEBAQEBAQEB3iGgcFCEHzAgIFYAS88QAAAY3iGgcFCEHzAgIFYAS88QAAAAAAAA/gBXNjU3RwAxNTRXUDEKAAAA/gAjMz1IZYSq/wIBCiAgAJo=</data>
    SỬ dụng nếu lệnh trên ko dùng dc.
    Dùng pm ViewSonic EDID Editor v3.1.5 để lấy thông tin.
    VideoPorts
    Code:
    <key>VideoPorts</key>
    <integer>2</integer>
    Số lượng cổng trên một card màn hình, sử dụng cho màn hình cắm vào cổng nào thì active cổng đó. Mình thử dùng và fix thành công ghost display trên ati 5470.
    FBName
    Code:
    <key>FBName</key>
    <string>Macaque</string>
    Dành cho card Ati.
    Code:
    Series v / Type >    Mobile    Desktop
    HD 5000    Alouatta    Baboon
    HD 6000    Cttail    Ipomoea
    HD 7000    Pondweed    Futomaki
    NVCAP
    Code:
    <key>NVCAP</key>
    <string>04000000000003000C0000000000000A00000000</string>
    Dành cho Nvdia card, một số NVCAP
    [IMG]
    clover_nvcap by hoang_555, on Flickr
    display-cfg
    Code:
    <key>display-cfg</key>
    <string>03010300FFFF0001</string>
    Dành cho Nvida Card. Tham khảo:
    http://www.projectosx.com/forum/index.php?showtopic=1105
    ko hiểu lắm.
    ig-platform-id
    Code:
    <key>ig-platform-id</key>
    <string>0x01620005</string>
    Lệnh để enable Intel HD4000, xem bảng mã sau:
    ValueTypePorts
    Code:
    0x01660000 Mobile 4 ports: 1 LVDS, 3 DP
    0x01660001 Mobile 4 ports: 1 LVDS, 1 HDMI, 2 DP
    0x01660002 Mobile 1 port: LVDS
    0x01660003 Mobile 4 ports: 1 LVDS, 1 HDMI e 2 DP
    0x01660004 Mobile 1 port: LVDS
    0x01620005 Desktop 3 ports: DP
    0x01620006 Desktop 0 ports
    0x01620007 Desktop 0 ports
    0x01660008 Mobile 3 ports: 1 LVDS, 2 DP
    0x01660009 Mobile 3 ports: 1 LVDS, 2 DP
    0x0166000a Mobile 3 ports: 2 DP, 1 HDMI
    0x0166000b Mobile 3 ports: 2 DP, 1 HDMI
    5- KernelAndPatchkext

    Debug
    Code:
    <key>Debug</key>
    <true/>
    Enable detail sau kh patch.
    KernelCpu
    Code:
    <key>KernelCpu</key>
    <true/>
    Cho unsupported CPU như Yonah, Atom or Haswell cho các dòng cũ
    AsusAICPUPM
    Code:
    <key>AsusAICPUPM</key>
    <true/>
    
    Auto patch AppleintelCPUmanagerment.kext dành cho Asus, nhưng mình làm cho Dell vẫn dc, HP chưa test, khỏi mất công atch lại kext này, sướng thất, vĩnh biệt NullCPU.
    AppleRTC
    Code:
    <key>AppleRTC</key>
    <true/>
    Chống reset Bios khi khởi động lại hoặc sleep daa65y.
    KernelLapic
    Code:
    <key>KernelLapic</key>
    <false/>
    Fix cpus=1 cho máy HP, anh em HP sướng rồi.
    KextsToPatch
    Code:
    <key>KextsToPatch</key>
    <array>
    Patch kext trực tiếp.
    • TRIM cho non-Apple SSDs:
      <dict>
      <key>Name</key>
      <string>IOAHCIBlockStorage</string>
      <key>Find</key>
      <data>QVBQTEUgU1NEAA==</data>
      <key>Replace</key>
      <data>AAAAAAAAAAAAAA==</data>
      </dict>
    • Fix lỗi ổ cứng vàng
      <dict>
      <key>Name</key>
      <string>AppleAHCIPort</string>
      <key>Find</key>
      <data>RXh0ZXJuYWw=</data>
      <key>Replace</key>
      <data>SW50ZXJuYWw=</data>
      </dict>
    • Fix AppleTyMCEDriver với cấu hình MacPro4,1 or MacPro5,1 SMBIOS ko có ECC ram:
      <dict>
      <key>Name</key>
      <string>AppleTyMCEDriver</string>
      <key>Find</key>
      <data>cgoATWFjUHJvNCwxAE1hY1BybzUsMQBY</data>
      <key>Replace</key>
      <data>cgoAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAABY</data>
      </dict>
    Tất cả hoạt động với NoCaches để FSInject load kext
    ATIConnectorsController
    Code:
    <key>ATIConnectorsController</key>
    <string>6000</string>
    Patch conection table của Ati 6000
    Code:
    <key>ATIConnectorsData</key>
    <string>000400000403000000010000210302040400000014020000000100000000 040310000000100000000001000000000001</string>
    <key>ATIConnectorsPatch</key>
    <string>040000001402000000010000000004040004000004030000000100001102 010500000000000000000000000000000000</string>
    Dành cho 10.7 trở lên.
    Xem phương pháp của BBC tại đây:http://www.insanelymac.com/forum/topic/249642-editing-custom-personalities-for-ati-radeon-hd45xxx/

    6-PCI:

    StringInjector
    Code:
    <key>StringInjector</key>
    <false/>
    Tự động inject PCI card. defaut ko
    DeviceProperties
    Code:
    <key>DeviceProperPes</key>
    <string>0207364862FA54HG345</string>
    Inject config graphics với gfxutli, các bạn phải tạo ra file xml của mình và convert ra hex. Cái này hơi rắc rối.
    PCIRootUID
    Code:
    <key>PCIRootUID</key>
    <integer>0</integer>
    Dành cho Graphics, mặc định Clover set 0 để accept dc từ boot.efi.
    HDAInjection
    Code:
    <key>HDAInjection</key>
    <string>Detect</string>
    Chỉ có tác dụng nếu DSDT có Device (HDEF), cch1 config:
    • No - tắt
    • Detect - tự động inject
    • 883 - Decimal number vd: Realtek ALC883 trong trường hợp này
    • 0x373 - 883 nhưng convert ra hexadecimal.
    USBInjection
    Code:
    <key>USBInjection</key>
    <true/>
    Tự động thêm vào id cổng USB nếu DSDT của bạn chưa patch dc id USB, rất tiện để enable sleep
    USBFixOwnership
    Code:
    <key>USBFixOwnership</key>
    <true/>
    Sửa chữa USB fix.
    Ko dùng cho UEFI boot.
    InjectClockID
    Code:
    <key>InjectClockID</key>
    <true/>
    • <true/> - Enables a good, deep sleep, keyboard và chuột ko có tác dụng đánh thức. :)
    • <false/> - wake nếu có tác động chuột hay bàn phím hoặc cắm thêm thiết bị vào.
    LpcTune
    Code:
    <key>LpcTune</key>
    <true/>
    Chỉ dành cho chipset cũ ICH8M, ko có tác dụng với PC và laptop sau này.
    6- RtVariables:

    MLB
    Code:
    <key>MLB</key>
    <string>XXXXXXXXXX</string>
    Đã bỏ, tác dụng thêm 17 id board, đã dc thay thế bằng smbios. Ko xài lệnh này nữa
    ROM
    Code:
    <key>ROM</key>
    <data>AAAAAAAA</data>
    Ko dùng lệnh này nữa, địa chỉ Mac address ethernet. CHú ý ko dùng.
    MountEFI
    Code:
    <key>MountEFI</key>
    <false/>
    Mount EFI sau khi khởi động xong, mặc định ko mount.
    LogEveryBoot
    Code:
    <key>LogEveryBoot</key>
    <string>Yes</string>
    Ghi lại log boot Clover và đặt trong thư mục Mis của EFI, cần thiết để fix lỗi boot Clover
    LogLineCount
    Code:
    <key>LogLineCount</key>
    <string>3000</string>
    sau 3000 dòng sẽ xoá hết và tạo log mới để tránh làm file log lớn ra.

    7- DisableDrivers

    Code:
    <key>DisableDrivers</key>
    <array>
        <string>CsmVideoDxe</string>
        <string>VBoxExt4</string>
    </array>
    Vô hiệu hoá Driver UEFI khi dùng thư mục OEM.

    8-ACPI:

    DropOEMSSDT
    Code:
    <key>DropOemSSDT</key>
    <true/>
    Disable tất cả mã SSDT load tự động nếu bạn đã patch SSDT bao gồm cả Pstate và Cstate và đặt trong thư mục Patched của ACPI.
    Các bảng khác có thể ko sử dụng, nếu các bạn biết tác động của nó đến hệ thống :
    DropAPIC
    Code:
    <key> DropAPIC </ key>
    <false/>
    DropMCFG
    Code:
    <key> DropMCFG </ key>
    <false/>
    Fix khởi động khi sử dụng cấu hình MacMini hoặc MacBook Pro SMBIOS.
    DropHPET
    Code:
    <key> DropHPET </ key>
    <false/>
    DropBGRT
    Code:
    <key> DropBGRT </ key>
    <false/>
    DropECDT
    Code:
    <key> DropECDT </ key>
    <false/>
    DropDMAR
    Code:
    <key> DropDMAR </ key>
    <true/>
    Cho phép khởi động trên hệ thống có CPU hỗ trợ công nghệ ảo hóa VT-d của Intel.
    Hoặc bạn có thể sử dụng lệnh trong boot-args dart=0 .
    GenerateCStates
    Code:
    <key>GenerateCStates</key>
    <true/>
    Enable tự động Cstate từ SSDT. Nếu đã có SSDT patch thì ko cần nó nữa.
    Custom c2, c4 và c6 automatic.
    C3Latency
    Code:
    <key>C3Latency</key>
    <string>0x03E9</string>
    Mặc định Mac xịn, laptop nên sử dụng 0x00FA để cho phép quản lý điện năng.
    GeneratePStates
    Code:
    <key>GeneratePStates</key>
    <string>Yes</string>
    Tự động active Pstate từ SSDT hệ thống, nếu đã có SSDT patched thì ko cần.
    PLimitDict
    Code:
    <key>PLimitDict</key>
    <string>1</string>
    Ko rõ lắm hình như dành cho cpu đời cũ.
    UnderVoltStep
    Code:
    <key>UnderVoltStep</key>
    <string>1</string>
    Tham số này làm giảm điện áp CPU và gián tiếp ảnh hưởng đến nhiệt độ. Clover sẽ tự điều chỉnh ở mức cho phép. Giá trị có thể là 0 ,1 , 2 
    GenerateIvyStates
    Code:
    <key>GenerateIvyStates</key>
    <string>Yes</string>
    Auto Config State cho Ivy, các thông số sẽ tự động điều chỉnh như sau:
    Code:
    gSettings.GeneratePStates = TRUE;
    gSettings.GenerateCStates = TRUE;
    gSettings.EnableISS = FALSE;
    gSettings.PluginType = 1;
    gSettings.MinMultiplier = 7;
    gSettings.DoubleFirstState = FALSE;
    gSettings.DropSSDT = TRUE;
    gSettings.C3Latency = 0x3E7;
    DoubleFirstState
    Code:
    <key>DoubleFirstState</key>
    <true/>
    Ngừng phát triển. do đã có GenerateIvyStates
    MinMultiplier
    Code:
    <key>MinMulPplier</key>
    <integer>7</integer>
    Tối thiểu hệ số nhân CPU.Thường là 16, kết quả trong một tần số 1600 MHz, nhưng bạn nên sử dụng giá trị thấp hơn khi sử dụng SpeedStep, như 8 hoặc thậm chí 7 .
    MaxMultiplier
    Code:
    <key>MaxMulPplier</key>
    <integer>30</integer>
    Ko cần thiết lắm.
    PluginType
    Code:
    <key>PluginType</key>
    <integer>0</integer>
    • 0 - ACPI_SMC_PlatformPlugin will be used
    • 1 - X86PlatformPlugin will be used. Select for Ivy Bridge
    Ko cần sử dụng vì đã sử dụng GenerateIvyStates
    ResetAddress và ResetValue
    Code:
    <key>ResetAddress</key>
    <string>0x64</string>
    <key>ResetValue</key>
    <string>0xFE</string>
    Ko hiểu cái này lắm :(
    smartUPS
    Code:
    <key>smartUPS</key>
    <string>No</string>
    Code:
    Value    Type    Power supply type
    1    Desktop    AC
    2    Mobile    Battery
    3    Server    SmartUPS
    PatchAPIC
    Code:
    <key>PatchAPIC</key>
    <string>No</string>
    Patch cpu=1 khi boot. Hoặc sử dụng Laickernel.
    FixDsdtMask
    Code:
    <key>FixDsdtMask</key>
    <string>0xFFFF</string>
    Patch DSDT với address 0xFFFF: mã
    Code:
    //0x00FF
    #define FIX_DTGP      bit(0)
    #define FIX_WARNING  bit(1)
    #define FIX_SHUTDOWN  bit(2)
    #define FIX_MCHC      bit(3)
    #define FIX_HPET      bit(4)
    #define FIX_LPC      bit(5)
    #define FIX_IPIC      bit(6)
    #define FIX_SBUS      bit(7)
    //0xFF00
    #define FIX_DISPLAY  bit(8)
    #define FIX_IDE      bit(9)
    #define FIX_SATA      bit(10)
    #define FIX_FIREWIRE  bit(11)
    #define FIX_USB      bit(12)
    #define FIX_LAN      bit(13)
    #define FIX_WIFI      bit(14)
    #define FIX_HDA      bit(15)
    9-GUI:

    TextOnly
    Code:
    <key>TextOnly</key>
    <false/>
    Text-only menu mode, disable giao diện đồ hoạ
    Theme
    Code:
    <key>Theme</key>
    <string>metal</string>
    Config Theme bạn muốn
    Timeout
    Code:
    <key>Timeout</key>
    <integer>5</integer>
    Thời gian boot giao diêng Clover
    DefaultBootVolume
    Code:
    <key>DefaultBootVolume</key>
    <string>MacHDD</string>
    Boot mặc định ổ cứng, tìm trong log file.
    ScreenResolution
    Code:
    <key>ScreenResolution</key>
    <string>1024x768</string>
    Clover tự phát hiện và ap dụng độ phân giải cao nhất hỗ trợ ngoài giao diện boot.Trong trường hợp PatchVBios=Yes được sử dụng trong Graphics có tác dụng bạn ko cần set. Default là 1024x768.
    Mouse
    Code:
    <key>Mouse</key>
    <dict>
    <key>Enabled</key>
    <true/>
    <key>Speed</key>
    <integer>2</integer>
    <key>Mirror</key>
    <false/>
    <key>DoubleClick</key>
    <integer>500</integer>
    </dict>
    • Enabled - Enable Mouse ngoài boot Clover
    • Speed - Tốc độ chuột
    • Mirror - di chuyển ngược chuột.
    • DoubleClick - tốc độ doubleClick
    Volumes
    Code:
    <key>Volumes</key>
    <dict>
    <key>Legacy</key>
    <string>First</string>
    <key>Hide</key>
    <array>
    <string>WindowsHDD</string>
    <string>HD(1,GPT,E223FF7F-F2DA-4DBB-B765- 756F2D95B0FE)</string>
    </array>
    </dict>
    • Legacy - Boot loader load qua PBR. Chọn No ẩn đi, First, Last
    • Hide - ẩn phân vùng bằng tên ổ cứng hoặc UDID
    HideEntries
    Code:
    <key>HideEntries</key>
    <dict>
    <key>OSXInstall</key>
    <true/>
    <key>Recovery</key>
    <true/>
    <key>Duplicate</key>
    <true/>
    <key>WindowsEFI</key>
    <false/>
    <key>Grub</key>
    <false/>
    <key>Gentoo</key>
    <false/>
    <key>Ubuntu</key>
    <false/>
    <key>OpticalUEFI</key>
    <true/>
    <key>InternalUEFI</key>
    <true/>
    <key>ExternalUEFI</key>
    <true/>
    </dict>
    Ẩn tên phân vùng ổ cứng 
    DebugLog
    Code:
    <key>DebugLog</key>
    <false/>
    Enable log boot
    FastBoot
    Code:
    <key>FastBoot</key>
    <true/>
    Tăng tốc độ boot bằng cách disable giao diện đồ hoạ.

    IV- CONFIG CLOVER VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT:

    Phần trên mình đã giải thích tác dụng của từg lệnh trong Clover. Phần này sẽ hướng dẫn các bạn cách Config các lệnh này như sau:

    1- Chuẩn bị:

    + Các phần mềm Plist Editor Pro, Clover Configurator.
    + Đã cài đặt Clover trên UEFI hoặc Bios.
    + Đọc kỹ các kiến thức về lệnh của Clover ở trên.
    + Phải hiểu được mình đang có những gì, cần gì và phải làm gì.
    + Chỉ dành cho những người đã cài và boot thành công với Chameleon trước, không khuyến khích newbie.

    2- Config:

    Trước khi cài lên ổ cứng thực sự thì các bạn cài test tren ổ USB trước nhé. Sau khi cài Clover vào USB Fat 32 thì mặc định USB này sẽ boot dc cả Bios lẫn UEFI:
    + Đối với UEFI sau khi COnfig xong hết thì vào Bios add đường dẫn tới CLOVERX64.EFI nhớ chọn ổ system là USB trước.
    + Đối với BIOS sau khi cài vào nó đã tự active PBR của USB và mặc định nó sẽ load Clover trong USB.
    - Mở USB chứa clover chép DSDT và SSDT như hình:
    [IMG]
    patched_and_Clover_Configurator by hoang_555, on Flickr
    Mở Clover Config: Chọn open file chuyển về đường dẫn trong USB:
    [IMG]
    Clover_Configurator by hoang_555, on Flickr
    Mở file Config như hình:
    [IMG]
    Clover_Configurator 2 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    Clover_Configurator_and_Flickr_Uploadr_and_Tất_cả_các_vấn_đề_về_CLOVER_Bootloader___Tinhte.vn_-_Cộng_đồng_Khoa_học___Công_nghệ byhoang_555, on Flickr
    CHÚ Ý QUAN TRỌNG: TRÊN MỘT TAB NẾU PHẦN ADD IN PLIST MÀU XANH TỨC BẢNG NÀY ĐANG CÓ TRONG FILE CONFIG VÀ SAU KHI CONFIG XONG THÌ SAVE LẠI, NẾU BẢNG NÀO CÓ ADD IN PLIST MÀU TRẮNG TỨC NÓ CHƯA CÓ TRONG CONFIG, SAU KHI EDIT XONG BẠN ẤN ADD TO PLIST ĐỂ THÊM VÀO VÀ SAU ĐÓ CHỈNH SỬA GÌ ĐÓ RỒ SAVE LẠI.


    Phần ACPI:
    Sandy:
    + Nếu bạn chắc chắn rằng đã patch dc chính xác SSDT thì chọn như hình, Drop OEM SSDT loại trừ ảnh hưởng của các bảng SSDT đến CPU của bạn và lúc này Clover sẽ load SSDT đã modify của bạn để active Speedtep. C3 Latency: 0x00FA quản lý điện năng dành cho laptop.
    [IMG]
    Clover_Configurator_and_Clover_Configurator by hoang_555, on Flickr
    + Nếu bạn ko chắc chắn về SSDT của mình có load chưa thì tuỳ chọn như hình:
    [IMG]
    1 by hoang_555, on Flickr
    Generate Pstates và Cstates=> Clover sẽ tự động lấy Speedtep cho cpu của bạn, các bạn có thể thêm tuỳ chọn c2, c4,c6.
    Ivy:
    Đối với Ivy, các bạn chỉ cần Patch DSDT còn Clover sẽ Speedtep dùm bạn, quá đơn giản, như hình:
    [IMG]
    2 by hoang_555, on Flickr
    - Nếu đã có SSDT custum thì chọn như hình
    [IMG]
    Untitled by hoang_555, on Flickr

    Tuỳ chọn Drop DMAR fix lỗi VT-D (ảo hoá CPU), các bạn có thể active c2, c4, c6 tuỳ ý. C3 Latency mặc định dc chọn 0x03E9 giống Mac thực, và Flugin Type:1 Active Speedtep X86PlatformPlugin
    Core i Gen 1: CHỉ cần Patch DSDT và tuỳ chọn như hình:
    [IMG]
    3 by hoang_555, on Flickr
    Tuỳ chọn C2, c4, c6 và Drop DMAR
    Các trường hợp đặc biệt khác xem hướng dẫn trên từng tác dụng của APCI.
    Một điều kiện nữa là để active Speedtep các bạn cần Patch kext CPU, xem thêm phần Patch bên topic Enable Speedtep and Sleep cuaa3 mình, hoặc các bạn qua phần kernel And Kext Patches có chỗ patch Asus CPU ấy, tick vào nó.
    Phần CPU:
    Chỉ nên add khi Clover nhận diện sai CPU của bạn.
    [IMG]
    4 by hoang_555, on Flickr
    PHẦN GUI:
    [IMG]
    6 by hoang_555, on Flickr
    Custom Gui cho Clover:
    + Default Boot Volume: Tên ổ boot mặc định
    + Screen Resolution: Độ phân giải gốc màn hình, 1366x768 hoặc 1600x900 (Full độ phân giải ngoài Clover)
    + Themes tên của Themes bạn cần dùng, nó nằm trong thư mục Themes, nếu ko đúng tên sẽ load mac định mấy ô vuông, nhớ chú ý.
    +Mouse: Enable mouse ngoài Clover boot, Speed tốc độ mouse
    = Có một số tuỳ chọn khác các bạn có thể thử nhưng xem thêm hướng dẫn trên của mình.
    PHẦN GRAPHICS:
    [IMG]
    7 by hoang_555, on Flickr
    Xem kỹ phần này trong Graphics ở trên
    Intel HD 4000:
    0x01660000 Mobile 4 ports: 1 LVDS, 3 DP
    0x01660001 Mobile 4 ports: 1 LVDS, 1 HDMI, 2 DP
    0x01660002 Mobile 1 port: LVDS
    0x01660003 Mobile 4 ports: 1 LVDS, 1 HDMI e 2 DP
    0x01660004 Mobile 1 port: LVDS
    0x01620005 Desktop 3 ports: DP
    0x01620006 Desktop 0 ports
    0x01620007 Desktop 0 ports
    0x01660008 Mobile 3 ports: 1 LVDS, 2 DP
    0x01660009 Mobile 3 ports: 1 LVDS, 2 DP
    0x0166000a Mobile 3 ports: 2 DP, 1 HDMI
    0x0166000b Mobile 3 ports: 2 DP, 1 HDMI

    Config như hình: thay đổi ig-platform-id nhé:
    [IMG]
    8 by hoang_555, on Flickr
    CHú ý: nếu DUallink ch7a patch trong DSDT thì trong này các bạn chọn 0 hoặc 1 để test.
    Intel HD 3000:
    [IMG]
    9 by hoang_555, on Flickr
    kèm theo smbios, chú ý dual link và check lại smbios macbookpro8,1
    Các laptop có hai card có thể sử dụng:
    [IMG]
    11 by hoang_555, on Flickr
    Hoặc:
    [IMG]
    10 by hoang_555, on Flickr
    Các laptop có 2 card HD3000+Ati hoặc Nvidia thì làm như trên, còn HD4000 nhớ thêm ig-platform-id vào.
    Ati:
    [IMG]
    18 by hoang_555, on Flickr
    CHú ý phần gạch đỏ, nếu có rom thì tic vào, thay đổi tuỳ chọn port Video nếu bị Ghost Dispay.
    Nvidia:
    [IMG]
    19 by hoang_555, on Flickr
    Thay đổi thông số NVCAP nếu bạn cần.

    PHẦN KERNEL AND KEXT PATCHES:
    [IMG]
    12 by hoang_555, on Flickr
    - Phần này chú ý như sau: D(ã có DSDT+ SSDT thì chỉ cần tick vào cái Asus AICPUM để patch trực tiếp kext CPU, điều này có lợi là mỗi lần Update ko phải atch lại nữa.
    - Kernel CPU: các CPU ko hỗ trợ như AMD, Atom. Tick vào sẽ auto patch kernel để boot vào dc.
    - Kernel Lapic: Fix lỗi CPU=1 của các máy HP, tức các bạn ko cần chờ bản patch kernel cho mỗi phiên bản update nữa, rất tiện.
    - Phần Ati: vui lòng đọc hướng dẫn ở trên nếu bạn thực sự hiểu.
    - Phần Patch kext:
    [IMG]
    13 by hoang_555, on Flickr
    PHẦN PCI:
    [IMG]
    14 by hoang_555, on Flickr
    Phần này có hai chỗ quan trọng:
    - USB injection: add id usb, nếu đã patch vào DSDT thì ko cần tick vào=> Quan trọng để Enable Sleep
    - Inect ClockID: tick vào là true, ko tick là false.
    • <true/> - Enables a good, deep sleep, keyboard và chuột ko có tác dụng đánh thức.
    • <false/> - wake nếu có tác động chuột hay bàn phím hoặc cắm thêm thiết bị vào.
    - USBFixOwnership: Fix ko nhận cổng USB.
    - Device Proerties: Add string.
    PHẦN RT VARIABLES:
    Phần này chỉ Option, ko quan trọng lắm
    [IMG]
    15 by hoang_555, on Flickr
    PHẦN SMBIOS:
    [IMG]
    16 by hoang_555, on Flickr
    - Mặc định nếu bạn ko add phần này vào Config.plist (Add in Plist màu trắng) thì Clover sẽ Auto detect và set cấu hình máy dựa vào CPU của bạn theo list auto cấu hình mình post ở trên, điều này cũng tốt, tuy nhiên cũng có hạn chế của nó, với các máy cấu hình đặt biệt thì nó chịu. CHúng ta phải tiến hành add bằng tay vào, các bạn chú ý phần gạch đỏ ở trên, cần điền đầy đủ thông tin.
    - Option Mobile và Trust tic vào nếu là Laptop..
    - Ngoài ra còn có Option về thông số Ram, các bạn xem ở dưới và Config lại nếu Clover ko nhận diện đúng.
    PHẦN SYSTEM PARAMETERS:
    Config thông số boot và hệ điều hành nó có tác động đến boo.efi và một phần mach_kernel của Apple, các bạn chú ý:
    [IMG]
    17 by hoang_555, on Flickr
    - Hàng đầu tiên cứ giữ nguyên, muốn hiểu thêm vui lòng đọc tác dụng của nó ở trên.
    - Hàng thứ hai chú ý chỗ injectKext: Loads additional kexts fromEFI/CLOVER/kexts/.../.
    và Nocache: Config ko load kernelcahe, cái này hay ở chỗ có thể cài các Driver ma hệ thống ko kernelcache lại dc.
    - Phần Boot-args: Config như chameleon nhưng chú ý là nếu boot bằng UEFI th2 phải tick vào slide=0 để active một số driver UEFI.

    VẬY LÀ OK- ĐẾN GIỜ CÁC BẠN CÓ THỂ CONFIG DC CẤU HÌNH CLOVER CHO MÁY CỦA MÌNH, SAU KHI SAVE LẠI CÁC BẠN CÓ THỂ BOOT TRỰC TIẾP BẰNG USB NÀY.

    3) Config từ giao diện boot của CLOVER::

    Chọn boot từ USB, các bạn sẽ thấy giao diện giống vậy nè:
    [IMG]
    screenshot0 by hoang_555, on Flickr
    Để vào Menu Help các bạn ấn F1, nó sẽ hiện một số Menu Option và hướng dẫn bă2ng tiếng Anh như lưu lại log, xuất DSDT…..

    [IMG]
    screenshot1 by hoang_555, on Flickr
    Bấm phím qua lại để vào Option tuỳ chỉnh:
    [IMG]
    screenshot2 by hoang_555, on Flickr
    Các tuỳ chỉnh này cũng giống y chang config trong Config.plist. Để tuỳ chỉnh đơn giản các bạn di chuyển đến dòng và ấn Enter.

    [IMG]
    screenshot3 by hoang_555, on Flickr
    Menu ACPI
    [IMG]
    screenshot4 by hoang_555, on Flickr
    Menu patch DSDT
    [IMG]
    screenshot5 by hoang_555, on Flickr
    Menu patch SMBIOS
    [IMG]
    screenshot6 by hoang_555, on Flickr

    [IMG]
    screenshot7 by hoang_555, on Flickr

    [IMG]
    screenshot6 by hoang_555, on Flickr

    [IMG]
    screenshot9 by hoang_555, on Flickr

    [IMG]
    screenshot10 by hoang_555, on Flickr
    PS: NẾU CONFIG TRONG FILE CONFIG.PLIST GÂY LỖI THÌ CÁC BẠN CÓ THỂ VÀO CÁC OPTION NÀY ĐỂ CHỈNH LẠI, SAU KHI BOOT THÀNH CÔNG THÌ VÀO MAC OS CONFIG LẠI NHÉ. RẤT TIỆN LỢI.

    4) Chuyển từ boot USB sang boot trực tiếp trên ổ cứng:

    Sau khi test boot thành công và config hệ thống chạy ổn định, các bạn có thể cài đặt trực tiếp trên HDD của mình.
    a) Clover trên Bios Config:
    Hiện tại trên HDD của bạn có Chameleon hoặc CHimera, bakup lại Extra, thực hiện cài đặt trực tiếp lên ổ cứng như hình:
    [IMG]
    20 by hoang_555, on Flickr
    Sau khi cài xong vào ổ Mac của bạn=>thư mục EFI và xoá hết trong đó đi sau đó di chuyển qua USB test và copy toàn bộ trong EFI của nó vào, vậy là xong. Reboot lại và test, nếu thấy hiện Boot/boot7 là ok, sẽ vào màn hình Clover. Còn nếu hiện boot1 Error, các bạn phải tiến hành fix lại như sau:
    Lấy USB test boot vào Mac, download showallfile về mở file ẩn ra chuyển đến thư mục như hình
    [IMG]
    21 by hoang_555, on Flickr
    Copy thư mục i386 trong đó có file boot1h và kéo nguyên thư mục đó ra Desktop, mở Terminal vào chế độ Super user như hình: gõ: diskutil list, xem phân vùng và cd kéo thư mục i386 vào enter tiếp tục gõ lệnh : dd if=boot1h of=/devrdiskXsY, enter ra như hình là OK. Reboot và test.
    [IMG]
    hoangthanh_—_bash_—_80×24_and_Sửa_bài_của_danght___Tinhte.vn_-_Cộng_đồng_Khoa_học___Công_nghệ_and_Clover_v2_r1928_and_Flickr_Uploadr by hoang_555, on Flickr
    CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG.
    b) Clover trên UEFI:
    Cài đặt như hình:
    [IMG]
    24 by hoang_555, on Flickr
    Cài xong mở cái CloverCofigurator mở hân vùng ẩn EFI nhập Pass sẽ thấy EFI hiện ngoài Desktop:
    [IMG]
    Screen Shot 2013-07-16 at 7.05.39 PM by hoang_555, on Flickr
    Vào EFI xoa toàn bộ trong thư mục EFI và chep từ USB vào.
    Reboot vào Bios Config nữa là xong nhé.
    CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG.

    VI- MỘT SỐ KINH NGHIỆM:

    1) Sử dụng Clover cho máy của mình được hay không:
    - Đối với Newbie: các bạn nên sử dụng Chameleon thuần thục rồi hãy nghĩ đến dùng Clover.
    - Đối với các bạn đã và đang sử dụng Chameleon thì tại sao ko test nó, vì boot từ USB thì chả có ảnh hưởng gì đến Chameleon hay kext j cả, nó ko thay đổi hệ thống hiện tại của bạn (hãy nhớ rõ), Config Clover sai, chả hề gì, rút USB ra boot mặc định vào Mac và Config lại (Rất tiện để TEST)
    - UEFI và Bios:
    BIOS+GPT or MBR+ CHAMELEON: CLOVER HỖ TRỢ BIOS OK (1)
    UEFI or legacy BIOS (lai) +GPT+CHAMELEON: CLOVER HỖ TRỢ UEFI VÀ BIOS OK (2)
    UEFI or Legacy BIOS (lai) +MBR+CHAMELEON: CLOVER HỖ TRỢ BIOS OK (3)
    Trên là hệ thống bạn đang dùng.
    (1) Hệ thống này dành cho các máy ko hỗ trợ UEFI, do đó chỉ có thể sử dụng Clover dưới dạng Bootloader giong Chameleon.
    (2) Hệ thống này có hỗ trợ UEFI và Legacy Bios+ Ổ cứng định dạng GPT: với hệ thống này các bạn có thể chuyển qua Clover UEFI + Bios đều được.
    (3) Hệ thống này giống trên nhưng ổ cứng format MBR: Có thể Test USB Clover dưới chế độ UEFI và Bios nhưng chỉ có thể cài đặt Clover dưới dạng Bios.
    Tất cả trường hợp trên chỉ test trên một ổ cứng chứa hệ điều hành Mac thôi nhé.
    - Tại sao phải cài đặt CLover trong khi Chameleon đã quá ổn: CLover là bootloader rất hứa hẹn và đang ngày càng hoàn thiện, hỗ trợ cực tốt cho UEFI, tương lai các hãng hầu hết sẽ hỗ trợ UEFI, các bạn sẽ nâng cấp máy hay gì đó thì nghiên cứu Clover trước sẽ quen cho việc sử dụng nó.
    2) Các vấn đề lỗi khi boot với Clover:

    a) Driver UEFI:

    VẤN ĐỀ LỚN NHẤT CỦA CLOVER ĐỐI VỚI HỆ THỐNG UEFI CỦA MAIN ĐÓ CHÍNH LÀ DRIVER CỦA NÓ.
    Lỗi cơ bản là sau khi boot vào dc màn hình CLover nhưng enter màn hình đen thui co hiện lỗi và treo hoặc reset la do driver ko tương thích. Tuỳ vào main của bạn dùng UEFI do hãng nào sản xuất mà chúng ta có thể cài Driver cho đúng.
    - Asus:
    Thường dùng Aptio các Driver cần thiết để Clover hoạt động chứa trong thư mục Driverx64UEFI là:
    CsmVideoDxe-64.efi
    DataHubDxe-64.efi
    FSInject-64.efi
    OsxAptioFixDrv-64.efi
    OsxFatBinaryDrv-64.efi
    VBoxHfs-64.efi
    Chú ý các Driver có khả năng lỗi đối với dòng này là CsmVideoDxe-64.efi (Config Fullscreen ngoài giao diện boot) và OsxAptioFixDrv-64.efi (Fix driver Aptio), các bạn test kĩ nếu lỗ thì bỏ CsmVideoDxe-64.efi hoặc thayOsxAptioFixDrv-64.efi bằng OsxLowMemFixDrv-64.efi (một phiê bản thu gọn của OsxAptioFixDrv-64.efi
    - Dell và Lenovo dùng Pheonix Bios:
    DataHubDxe-64.efi
    EmuVariableUefi-64.efi
    FSInject-64.efi
    OsxAptioFixDrv-64.efi
    OsxFatBinaryDrv-64.efi
    VBoxHfs-64.efi
    - HP: Bios Phoenix hoặc InsydeH2O
    EmuVariableUefi.efi
    FSInject-64.efi
    HFSPlusX64.efi
    OsxFatBinaryDrv-64.efi
    OsxLowMemFixDrv.efi
    VBoxExt4-64.efi

    b) Giao diện:

    Giao diện boot muốn Native Full Screen các bạn cần config:
    + Screen Relusion nếu ko hoạt động thì:
    + add CsmVideoDxe-64.efi vào driver 64UEFI (test, có thể lỗi)

    c) Lỗi do Config sai:

    + Config bằng tay trong menu Option của Clover hoặc dùng USB Clover test boot cứu hộ.
    daigiakotienldgiangxdavinhkm6 và 5 người khác thích nội dung này.
  3. danghtThành viên

    V- DUAL BOOT WINDOWS8 VÀ MAC OSX QUA UFEI: 

    1) Dual Boot Mac OSX+ Windows trên BIOS:

    - Việc dua boot đối với các máy ko hỗ trợ UEFI rất đơn giản, cũng giống như dua boot trên nền Chameleon thôi, các bạn có thể cài Mac trước hoặc Win trước cũng được, nhưng nên nhớ là hai phân vùng cài phải ở chế độ Primary.
    - Đối với ổ cứng MBR:: định dạng này thì dual boot đơn giản: nên để như sau:
    + Mac
    +Win
    +Data1
    +Data...
    => Hai phân vùng đầu là Primary vậy là OK, cài Mac trước, active boot bằng Clover sau đó cài Win vào, sau khi cì Win xong các bạn chỉ boot vào được Win, các bạn s4 dùng USB chứa Clover và boot lại vào Mac active lại Clover là OK. Gặp vấn đề boot0 hay boot1 eroor vui lòng tham khảo cách fix ở trên của mình.
    - Đối với ổ cứng GPT: Dual boot bị giới hạn nếu chia thêm nhiều phân vùng, vì windows chỉ nhận 4 Primary trong khi định dạng GPT mặc định tất cả phân vùng đều là Primary, các bạn nên để như sau: Boot vào bộ cài Mac, chuyển thành định dạng GPT, chia theo phân vùng như sau:
    + Mac (HFS)
    + Win (Fat)
    + Data (Fat)
    => Lúc này Mac sẽ chuyển thành Hybrid GPT/MBR để quản lý ổ cứng và có thể dual boot được.
    Như vậy nên để 3 phân vùng và cài Mac trước, sau đó cài Win vào, fix dual boot bằng USB Clover sau đó format Data thành NTFS để dùng chung. Một chú ý quan trọng là các bạn phải format phân vùng Data thành NTFS trong Mac OS (khi đã cài Paragon NTFS), nếu format trong Win thì Windows sẽ tự convert qua Logic là đi nguyên cái ổ đấy. format trong Mac rồi thì cac bạn phải Active lại Phân vùng cài Mac để nó boot dc bằng Clover.

    Tỏng kết lại: Dual boot trên CLover Bios giống y chang Chameleon vì thực chất cả hai gần như nhau.

    2) Dual Boot Mac OSX+ Windows trên UEFI:

    a) Đặc điểm:
    - Phần này hơi phức tạp các bạn chịu khó đọc kỹ.
    Lợi ích của Clover thì mìh đã nói ở trên, một ưu điểm của Clover là file boot.efi của nó được chứa trong phân vùng security boot, tức các bạn có thể format phân vùng Mac hoặc win thoải mái mà ko sợ bị mất dual boot. VD của mình:
    + Mac OS
    + MSR (ẩn)
    + Window
    + Sys (ẩn)
    Ổ cứng mình chia ko có Data, 3 phân vùng cuối do Win dow tạo ra khi cài trên nền UEFI, phân vùng Mac OS đầu tiên với EFI ẩn chứa Clover trong đó có Boot UEFI của Windows. sau khi đ4 dual boot dc rồi sau này cài lại các bạn có thể format phân vùng Mac hoặc cài lại Win mà KHÔNG MẤT cái Clover trong EFI. Các bạn có thể ko tin nhưg chỉ khi nào Format hết ổ cứng nó mới mất :), và khong quan tâm đến việc active này nọ và tốc độ cũng nhanh hơn chút.
    b) Bắt đầu:
    CHú ý cực ký quan trọng:
    + Windows boot UEFI quản lý phân vùng ổ cứng khác với thông thường, do đó, khi tạo phân vùng các bạn phải cực kỳ chú ý
    + Việc phân chia ổ cứng để tạo phân vùng có thể được làm trong Mac hoặc trong bộ cài UEFI của Windows 8, ko biết có phải do mỗi máy khác nhau nên mình format theo cách của Pachuca thì cài vô dc nhưng khời động lại à ko boot vào Windows 8 đươc, nhưng có thể Dell với HP thì được. Do đó mình nói trước là cách nào cũng vậy, tuỳ theo dòng máy mà các bạn phải thử.
    + Windows 8 ko nhận diện được mã phân vùng Hybrid GPT/MBR mà chỉ nhận diện được dưới dạng GPT hoàn toàn, do đó khi tạo phân vùng tránh format bất cứ phân vùng nào qua Fat, ngoại trừ EFI và các phân vùng system của Win.
    - Mình sẽ hướng dẫn bằng hình ảnh cho các bạn dễ hình dung, phương pháp mình dùng là sẽ format tạo phân vùng trong Mac OS:

    + Bước 1: Backup hệ thống đang dùng:
    - Nếu bạn quyết định chuyển qua UEFI cùg với Mac và Win thì ko có cách nào hết ngoại trừ backup lại tàn bộ dữ liệu trên WIN và Mac, nhớ backup lại.
    - Mình sẽ hướng dẫn các bạn backup lại bản Mac hiện tại và restore lại trong lúc cài, hoặc các bạn cài mới cũng được.
    - Boot vào bộ cài đặt Mac OS và vào phần Disk Utilty, làm như hình dưới để Backup mac os đang dùng và ngoài:
    [IMG]
    IMG_0125 by hoang_555, on Flickr
    Thời gian lâu hay nhanh là do dung lượng ổ Mac hiện tại của bạn.
    Lúc này bạn sẽ có hai lựa chọn: một là cài mới, hai là restore lại bản Mac đang xài: thuỳ các bạn, nếu cài mới thì sau khi cài xong các bạn boot lại fix hết lỗi, sau đó thực hiện cài Clover, nếu restore thì sẽ nhanh hơn và giữ lại được hệ thống đang xài.
    - Bước 2: Phân vùng ổ cứng:
    [IMG]
    IMG_0126 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0127 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0128 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0129 by hoang_555, on Flickr

    CHú ý cực kỳ quan trọng là format phân vùng Windows phải để định dạng Mac HFS nếu các bạn format qua Fat thì Mac Os ko convert ổ cứng qua Hybrid GPT/MBR lúc đó sẽ ko cài Windows 8 UEFI dc. CHúng ta sẽ dùng Gpad để format phân vùng Windows qua NTFS sau.

    - Bước 3: Restore hệ điều hành Mac đang xài:
    Mời các bạn xem hình:
    [IMG]
    IMG_0130 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0131 by hoang_555, on Flickr
    Sau khi restor xong, các bạn sử dụng USB chứa Clover lúc trước đã test thành công boot UEFI vào Mac lại:
    [IMG]
    IMG_0132 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0133 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0134 by hoang_555, on Flickr
    Sau khi vào Mac OS, các bạn tiến hành cài CLover vào phân vùng Mac như hình:
    [IMG]
    Screen Shot 2013-07-17 at 6.00.09 PM by hoang_555, on Flickr

    Sau khi cài xong nó sẽ tự mount ra ngoài Desktop phân vùng EFI, các bạn vào bên trong và xoá thư mục EFI đi và chép toàn bộ thư mục EFI trong USB vào. rồi Reboot lại.
    Vẫn cắm USB và chọn boot USB UEFI như hình:
    [IMG]
    IMG_0135 by hoang_555, on Flickr
    Vào màn hình boot các bạn chuyển xuống chỗ Clover Boot Option như hình:
    [IMG]
    IMG_0136 by hoang_555, on Flickr
    Enter vào trong và chọn Created Clover Boot UEFI, cái đầu tiên ấy, sau đó ESC ra ngoài và chọn Exit Clover khởi động lại, rút USB ra và hệ thống sẽ tự Boot vào EFI trên ổ cứng của bạn.
    [IMG]
    IMG_0137 by hoang_555, on Flickr
    Vậy là bạn đã có Mac OSX trên Clover UEFI. pần tiếp theo chúng ta sẽ cài đặt Windows trên UEFI:
    Bước 4: Cài đặt Windows:
    - Trước tiên các bạn phải tạo bộ cài Windows 8 UEFI:
    Kiế máy win, format USB 8G qua Fat32, mount file Iso Windows 8 và chép toàn bộ vào USB, thế là xong, nhớ là Fat32 để UEFI nó nhận diện dc nhé.
    - Tiếp theo:
    Bước này chúng ta sẽ format phân vùng Windows thành NTFS, các bạn vào:
    http://gparted.sourceforge.net/download.php
    Download bản nào dễ làm bộ boot ấy, mình thì dùng bản live file Iso và dùng chương trình multiboot ISO Yumiboot (google) để tạo. Sau khi tạo xong cac bạn boot vào vàth75c hiện như hình:
    [IMG]
    IMG_0138 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0139 by hoang_555, on Flickr
    Chọn phân vùng Windows và format nó như hình:
    [IMG]
    IMG_0140 by hoang_555, on Flickr
    OK con dê
    [IMG]
    IMG_0141 by hoang_555, on Flickr
    Tiếp theo restart lại chọn boot UEFI USB Windows 8 như hình:
    [IMG]
    IMG_0142 by hoang_555, on Flickr
    [IMG]
    IMG_0143 by hoang_555, on Flickr
    Vào phần cài đặt các bạn chọn cài vào phân vùng Windows đã chuẩn bị.
    [IMG]
    IMG_0145 by hoang_555, on Flickr
    Sau khi cài xong nó reboot sẽ tự boot vào Windows luôn. setup hệ thống xong các bạn shutdown máy và vào Bios Enable cái boot Clover lúc cài Mac XOng và bạn sẽ có Menu DUal boot.

    ........
    http://www.tinhte.vn/threads/tat-ca-cac-van-de-ve-clover-bootloader.2136419/