Thứ Năm, 30 tháng 12, 2021

MICROSOFT IN 2021: THE GOOD, THE BAD, AND THE UGLY

 As 2021 is coming to a close, it’s a good time to look back at the good and not the good things that happened in the Microsoft universe this year. The ongoing COVID-19 pandemic has affected the Redmond giant and many other companies in a lot of ways, but as of this writing, Microsoft remains the rare tech giant with a mindblowing $2 trillion market capitalization, alongside Apple.

Six years after Satya Nadella became the new CEO of Microsoft, it seems that the company is doing better than ever. Microsoft’s cloud services including Azure and Microsoft 365 continue to experience solid growth, while LinkedIn, the most expensive acquisition in Microsoft’s history saw its revenue surpass $10 billion for the first time this fiscal year.

On the consumer front, there have been some exciting events this year with the launch of Windows 11, as well as new Surface devices such as the Surface Laptop Studio on the Surface Duo 2. Xbox fans also got to play a strong lineup of new exclusive games including Microsoft Flight Simulator, Forza Horizon 5, and Halo Infinite.

Of course, there were also a couple of missteps along the way: The launch of Windows 11 hasn’t exactly been a smooth affair with lots of FUD around its minimum system requirements. In recent weeks, there’s also been a growing sentiment that Microsoft is starting to ruin its new Chromium-based Edge browser with bloat, with an excessive focus on shopping features no one asked for.

It’s impossible to be completely exhaustive about everything Microsoft did in 2021, but it’s been an interesting year overall and the company has set the stage for what could be an even more exciting 2022. Without further ado, let's start with the few things that Microsoft did really well this year.

Microsoft in 2021: the good, the bad, and the ugly - onmsft. Com - december 29, 2021

The good

Windows is back

If many believed Windows 10 to be “the last version of Windows,” the company surprised many enthusiasts with the announcement of Windows 11 in June. This new version of Windows is the first to be released under the leadership of Panos Panay, the Surface inventor who’s now become Executive Vice President and Chief Product Officer at Microsoft.

Following the departure of Terry Myerson and people like Joe Belfiore taking the back seat at Microsoft, Windows was desperately in need of a public face. Panay isn’t exactly the most charismatic public speaker in the tech industry, but he’s a decent storyteller and there’s no doubt that he has a vision for the future of Windows.

Earlier this year, Microsoft announced that it had stopped working on Windows 10X, a new lightweight version of Windows 10 for Chromebook-like devices to focus on what PC users actually use. Windows 11 marks the beginning of a new era for the desktop OS which will now receive major updates once a year, just like the most popular software platforms these days.

Windows 11 brought a fresh coat of paint as well as useful new features for power users, but the OS still looks like it’s a work in progress. The UI inconsistencies that plagued Windows 10 haven’t completely disappeared, and exciting new features like the integration of the Amazon Android App store were not ready for launch. Still, Windows 11 marks a step in the right direction for Microsoft, and it’s good to see that the desktop OS now has the company’s full attention.

Microsoft in 2021: the good, the bad, and the ugly - onmsft. Com - december 29, 2021

Exciting new Surface devices

We’re now getting used to seeing Microsoft update most of its new Surface devices in the fall, but this year has been pretty special. Just like Apple, Microsoft is a company that slowly iterates, but we finally got a redesigned Intel-based Surface Pro tablet this year with the Surface Pro 8, which leverages the same slimmer design previously seen in the Surface Pro X line.

Instead of releasing a new Surface Book 4, the company also surprised us with the Surface Laptop Studio, a new 2-in-1 workstation that drops the detachable screen for a more convenient flippy form factor. The Surface Laptop Studio is the most powerful Surface device the company ever released with up to 32GB of RAM and optional Nvidia GeForce RTX 3050Ti GPU, and our own Arif Bacchus loves it.

The Surface Laptop Studio shows that Microsoft is finally paying attention to professionals looking for a powerful mobile workstation. Now, we just hope that Microsoft will iterate on this new form factor more frequently than the neglected Surface Studio line, which hasn’t seen a new model since the Surface Studio 2 was released three years ago.

Xbox has more momentum than ever

If Microsoft’s Xbox Series X and Series S launched without big exclusive games last year, the company finally delivered in the second half of 2021. With Microsoft Flight SimulatorForza Horizon 5, and Halo Infinite, Xbox gamers finally have exclusive games that make good use of the Xbox Series X’s 12 teraflops of computing power.

Following its acquisition of ZeniMax/Bethesda earlier this, Microsoft's Xbox Game Studios division now includes 23 talented studios which will allow the company to release a minimum of one exclusive first-party game every quarter. Bethesda’s Starfield is already one of the most anticipated games of 2022, but Microsoft’s Xbox Game Pass service will also have several third-party high-profile games available on day one including A Plague Tale: Requiem, S.T.A.L.K.E.R. 2: Heart of Chernobyl, and Scorn.

If Microsoft doesn’t share any data about hardware sales anymore, VGChartz estimated Xbox Series X|S sales at 11M units since launch in December, which isn’t so far from lifetime PS5 sales at 16.6M units. If the Xbox Series X and the PS5 both remain hard to find due to the ongoing chip shortages, the Series S seems to be more broadly available and it has reportedly outsold the Series X in several key markets.

Microsoft in 2021: the good, the bad, and the ugly - onmsft. Com - december 29, 2021

The bad

Microsoft still sucks at communication

Year after year, communication seems to remain one of Microsoft’s true Achilles’ heel, and the Windows 11 announcement was another great example of that. Truth be told, Microsoft deserves credit for creating a more secure OS that leverages new features such as Secure Boot and TPM 2.0 chips, but the company did a pretty job at explaining which Windows 10 PCs would be eligible for a free upgrade.

It certainly didn’t help that the company’s PC Health Check app, which was supposed to tell Windows 10 users if their PC could upgrade to Windows 11 or not was pretty barebones at launch. The first version of the app couldn’t tell users why their Windows 10 PCs didn’t meet the system requirements for running Windows 11, and Microsoft employees were forced to do damage control on Twitter. When you have to reach out to Microsoft employees on social media to get more information about a brand new OS, this is clearly not a good sign.

Because many Windows 10 PCs come with Secure Boot and TPM 2.0 disabled, it’s possible that Windows 11 adoption will be much slower compared to Windows 10. Last month, the IT asset management firm Lansweeper published an analysis of over 10M Windows PCs that showed that only 0.21% of them were running Windows 11 in November, which is really low. Additionally, Lansweeper analyzed over 30M Windows devices across 60K organizations and saw that only 52.55% of them met the TPM system requirements for Windows 11, and only 44.4% of them met the CPU requirements for the new OS.

Microsoft in 2021: the good, the bad, and the ugly - onmsft. Com - december 29, 2021

The Windows Insider Program is in a weird place

Microsoft’s Windows Insider Program is still very active, but it’s sometimes hard to follow what’s really happening when there are 3 different rings and some features that are only available for a subset of Insiders. Unfortunately, joining the Dev Channel (previously Fast Ring) isn’t a guarantee to get early access to all new features, as the Windows Insider team usually prefers to test them first with a subset of Insiders.

In some cases, Dev Channel Insiders don’t even get priority access to new features, as was recently the case for the Windows Subsystem for Android. One of the most anticipated new Windows 11 features shipped first to Insiders in the Beta channel in October, and Dev Channel Insiders only had access to the Windows Subsystem for Android and the Amazon Android App Store in November.

If Windows 11 will only get one major update once a year, non-Insiders may not need to wait until the fall to get new features. The Windows Insider team now says that that new features on OS improvements that are being tested with Dev Channel Insiders could "show up in future Windows releases when they’re ready, and we may deliver them as full OS updates or servicing releases.” This could well be the case for the Windows Subsystem for Android, which may ship to non-insiders via a “servicing release” instead of a major OS update. There’s no way to know, though, and we wish the Windows team was a bit more transparent with ETAs for new Windows 11 features.

Windows insider program sign

Microsoft Teams for consumers

It’s clear that Microsoft Teams has slowly but surely cemented its place as a leading communication app in the enterprise world, but Microsoft’s attempt to make Teams a popular messaging app for consumers seems ill-fated. On Windows 11, Teams for Consumers replaced Skype as the pre-installed messaging app, but it’s not clear why anyone would use a brand new app to chat with friends and family when WhatsApp or Facebook Messenger already do that just fine.

Obviously, Microsoft doesn’t really “get” social and Teams for Consumers can’t compete with established competitors with billions of users. Teams is also competing with Skype, which already lost this battle years ago. On mobile, using the same Teams app for enterprise and personal messaging is also not convenient at all, and WhatsApp gets it by having a separate mobile app for business users.

Microsoft in 2021: the good, the bad, and the ugly - onmsft. Com - december 29, 2021

The ugly

Microsoft Edge has a bloat problem

Microsoft’s new Edge browser launched as a fast and bloat-free alternative to Google Chrome, and it has since gained useful new features such as Collections, Vertical Tabs, or Sleeping Tabs. In recent months, though, the Edge team seems to have switched its focus on adding new shopping features, and Edge users seem to disagree with this new direction.

"One area we’ve been focused on is making your shopping experience fast and seamless,” explained Microsoft CVP Liat Ben-Zur in a post highlighting why Edge was “the best browser for shopping.” Between the autofill coupons feature, built-in price comparisons, price history, and easy access to customer ratings, Microsoft wants to make Edge “the personal shopping assistant you’ve always needed,” but is this what Edge users really want.

Recently, the Edge team seemed to have crossed a line with a new “buy now, pay later" that is currently being tested with Edge Insiders. Microsoft has teamed up with the Fintech company Zip to make this BNPL feature built-in in the browser, and there’s an argument to be made that such services can be predatory. Kevin Beaumont, an ex-Microsoft employee publicly asked the company to kill the feature, while also pointing out many other controversial moves done to discourage Edge users to switch to Google services.

Microsoft Edge remains a solid browser, but maybe it’s time for the Edge team to set its priorities straight. There’s a lot of competition in this space right now, and no one wants Edge to become a personal shopping assistant or a casual games platform. A good web browser should be fast and reliable while respecting your privacy, and we hope the Edge team will focus more on the fundamentals in 2022.

Windows on ARM PCs are still boring

While Apple has just released some impressive new MacBook Pros using the company's new M1 Pro and M1 Max chips, the PC ecosystem is still waiting for the ARM SoC that will finally shake things up. Windows on ARM PCs have been around for many years now, but even Qualcomm's latest Snapdragon 8cx Gen 2 that powers Microsoft's Surface Pro X didn't really move the needle in terms of performance.

Things could finally change with Qualcomm's Nuvia team working on next-gen ARM PC SoCs that could rival Apple Silicon. According to a recent report, Qualcomm's exclusivity deal with Microsoft for Windows on ARM PCs could also end soon, and we may see other chipmakers including Samsung and MediaTek enter the fray. Microsoft is also rumored to be working with AMD on its own ARM-based chips for Surface devices, but it could take years before Microsoft or its hardware partners manage to replicate Apple's M1 breakthroughs.

If Apple expects to transition its whole Mac line to Apple Silicon in just two years, x86 chips from Intel and AMD will continue to power the majority of PCs in the market. Earlier this fall, Intel revealed its first 12th gen "Alder Lake" desktop CPUs using a hybrid architecture combining performance cores and efficiency cores, and the advantages of low-powered ARM chips aren't so obvious anymore.

Microsoft in 2021: the good, the bad, and the ugly - onmsft. Com - december 29, 2021

The Surface Duo 2 is more of the same

Microsoft's original Surface Duo had many issues including a lackluster camera, outdated specs, and unpolished software, and many Surface fans expected Microsoft to fix that with the Surface Duo 2. While the core specs are much better on paper, the $1,500 device once again disappointed on the hardware and software front and it's not clear if Microsoft should really carry on with dual-screen devices.

To be fair, dual-screen devices are a new form factor and Microsoft is using an OS that hasn't been designed from the ground up for dual-screen use. However, the Surface Duo 2 having no external screen makes it less easy to use than other dual-screen devices like the Samsung Z Fold 3 or the Motorola Razr, and many users have also been complaining about the touch screens sometimes being unresponsive.

The original Surface Duo saw its price drop pretty quickly, and it remains to be seen if the same thing will happen with the Duo 2. Anyway, longtime Surface fans know that it usually takes Microsoft 3 or more iterations to get a product right: That was true for the Surface Pro line, but the Surface Book line didn't get that chance as the Surface Laptop Studio just replaced the Surface Book 4 many were expecting. We're not sure if Microsoft will release a Surface Duo 3 next year, but in the meantime, Surface Duo owners are still waiting to receive the latest version of Android that may help to make things slightly better.

Surface duo screen

Looking Ahead

We expect Microsoft to continue to play on its strengths next year, and we've heard the company talk a lot about the new "hybrid work" era in 2021. The software giant explicitly said that Windows 11 had been designed with hybrid workers in mind, and the company is also making a bet on cloud PCs with Windows 365, a new subscription service providing enterprise users seamless access to Windows 10 and Windows 11 PCs from a web browser.

Microsoft may not have flashy new consumer devices and products like Apple and other competitors, but it's still a pretty fascinating company to observe, especially when it's making mistakes. This year, we've seen the company open its Microsoft Store on Windows PCs to all types of apps with much more developer-friendly terms, but the same company would also very much like Windows users to stick with Edge and Bing as their default web browser and search engine.

What do you think are the most important things Microsoft did in 2021, and where do you see the company going next year? Let us know in the comments below.

https://www.onmsft.com/feature/microsoft-in-2021-the-good-the-bad-and-the-ugly

Thứ Tư, 29 tháng 12, 2021

WHAT ARE THE DIFFERENCES BETWEEN WINRE AND WINPE? AND WHICH ONE SHOULD I USE?

 

What are the differences between WinRE and WinPE? And which one should I use?

 Posted at Jul 14, 12:00h in macrium-reflect  Macrium Software, MarketingCategories: macrium-reflect, winre, macrium, rescue-media, winpe

Here at Macrium, we often get asked by users whether they should use WinPE (Windows Preinstallation Environment) or WinRE (Windows Recovery Environment) as their Windows Imaging Format (WIM) when creating rescue media. Unfortunately, like many technical queries, there’s no straightforward answer: ultimately, it depends.

Typically, we’d advise most users to use WinRE — it doesn’t require any additional downloads for driver support, and it also supports wi-fi connectivity. But that doesn’t mean it’s always the right option. In this post we’ll look at the differences between WinPE and WinRE and how to decide which approach is best for you when creating Rescue Media.

What is WinPE?

WinPE — Windows Preinstallation Environment — is essentially a lightweight version of the Windows operating system. It’s included as part of the Windows Assessment and Deployment Kit (WADK or ADK), which is a set of tools created by Microsoft to help users troubleshoot and deploy Windows installations.

Prior to Windows 8, the Windows ADK was named the Windows Automated Installation Kit (WAIK). You’ll notice this difference when using the Windows PE 3.1 option while choosing your base WIM.

Using WinPE to create Rescue Media

When you create your Rescue Media based on WinPE, you’ll need to download additional components from the WADK/WAIK from Microsoft’s servers. You’ll also need to choose the appropriate version of WinPE. Ideally, it should be similar to your operating system as this ensures that Network, Storage Controller, and USB drivers will be automatically copied into the Rescue Media.

If you select a version of WinPE that is more recent than your current OS, the drivers may already be included as part of the “inbox” driver support.

Having the correct driver support in place is important as it ensures that you will be able to access the exact location where your backups are stored and where the disks present themselves in your system while booted into the Rescue Media.

Here’s a breakdown of different versions of WinPE:

  • Windows PE 10 (WADK) — Windows 10, Server 2016, Server 2019
  1. Based on Windows 10. This option supports UEFI, secure boot, USB 3.0 and Hyper-V Gen 2 Virtual Machines.
  2. Windows PE also contains the most “inbox” drivers and can be a good general choice.
  • Windows PE 5.0 (WADK) — Windows 8, Server 2012, Windows 8.1, Server 20012R2
  1. Based on Windows 8.1. This option supports UEFI, secure boot, USB 3.0 and Hyper-V Gen 2 Virtual Machines.
  2. This option should be considered when working with older machines that require USB 3.0 support in the Rescue Media.
  • Windows PE 4.0 (WADK) — Windows 7, Server 2008R2, Windows XP, Server 2003, Windows Vista, Server 2008
  1. Based on Windows 8. This option supports UEFI, secure boot, USB 3.0 and Hyper-V Gen 2 Virtual Machines.
  2. This option is mainly included for legacy reasons, for users that have used versions of Macrium Reflect prior to PE 5.0 being included as a Base WIM.
  3. Where possible, PE 5.0 should be selected. PE 4.0 should be selected if PE 5.0 features are required on Windows XP or Server 2003, since PE 5.0 is not available on these systems
  • Windows PE 3.1 (WAIK) — Windows 7, Server 2008R2, Windows XP, Server 2003, Windows Vista, Server 2008
  1. USB 3.0 support is not included in Windows PE 3.1, PE 4.0 can be selected if USB 3.0 support is required and PE 5.0 is unavailable.

As you can see, there are a number of further options within WinPE — this means there’s a degree of flexibility. As we’ll see, this isn’t the case with WinRE. However, while the range of options within WinPE is useful for more advanced tasks, such as image deployment, for typical cases, it is probably not the best option to go for.

What is Windows Rescue Environment (WinRE)?

WinRE is a recovery environment that’s based on WinPE. It’s specifically designed to help users tackle non-booting systems. It has been a part of the Windows Operating System from Windows 7/Server 2008 — you’ll probably be familiar with it if you’ve ever had to contend with a system that just won’t boot.

Using WinRE to create Rescue Media

Because WinRE is included as part of your Windows OS, it doesn’t require any additional downloads while creating the Rescue Media. That’s an important difference — and advantage — it has over WinPE. Added to that, WinRE also has Wi-Fi support; this will make life much easier if you’re running on a Wi-Fi-based home network.

In essence, it’s the simplicity of WinRE that makes it the better option for most people trying to create Rescue Media when using Macrium. While WinPE can give you a number of powerful options and additional capabilities should you need them, for the majority of users it’s just unnecessary.

https://blog.macrium.com/what-are-the-differences-between-winre-and-winpe-and-which-one-should-i-use-63175331f15

Thứ Sáu, 24 tháng 12, 2021

LG'S FIRST GAMING LAPTOP BRINGS 3D AUDIO AND DUAL SSD SETUPS

 Despite LG being a household name as a computer manufacturer for close to twenty years, today marks the first ever gaming PC from the company.

The LG UltraGear 17G90Q marks LG's first foray into PC gaming in the traditional clamshell laptop form factor but the company is sparing no expense in loading its notebook with the latest and greatest specs around.

Starting with a 17-inch IPS LCD panel that's loaded with a 300Hz refresh rate screen and a 1 millisecond response time the LG UltraGear 17G90Q should make excellent use of the 11th Gen Intel Tiger Lake CPU, NVIDIA GeForce RTX 3080 Max-Q GPU and dual M.2 SSD slots.

In addition, LG is embedding its own UltraGear Studio software which enable customers to tweak items such as CPU clock, GPU TDP and clock, memory share rates and more, all in real time. Other personalization's come to the UltraGear 17G90Q in the form of a fully programable RGB keyboard.

Presumably, LG will cover the UltraGrear with greater detail at CES 2022 in the coming weeks, but for now, we know that the 17G90Q is made of aluminum with a thickness of 0.84 inches and weighing just a hair under six pounds at 5.952 and will support DTS:X Ultra three-dimensional sound and Intel "Killer" Wireless for improved wireless connectivity.

A few other intangibles of the 17G90Q include an FDH webcam with dual mic array and IR camera with Windows Hello support, fingerprint reader on the power button, two Thunderbolt 4 (TBT4) ports as well as a Gen 2 Type-C port, two Type-A and full HDMI connecting port.

Customers in Korea and the US will be among the first eligible to buy the LG 17G90Q during the first quarter of 2022, with other markets opening up when available.

 |  |  

https://www.onmsft.com/news/250999

Thứ Tư, 22 tháng 12, 2021

NẾU NHẬN ĐƯỢC EMAIL NÀY, BẠN CÓ THỂ SẮP TRỞ THÀNH NẠN NHÂN CỦA TẤN CÔNG LỪA ĐẢO

 


VTV.vn - Các cuộc tấn công nhử mồi đang gia tăng và những kẻ phát tán loại email lừa đảo đặc biệt này dường như thích sử dụng tài khoản Gmail để thực hiện các cuộc tấn công.

Theo một báo cáo của công ty bảo mật Barracuda, 35% trong số 10.500 tổ chức được khảo sát đã nhận được ít nhất 1 email tấn công nhử mồi chỉ trong tháng 9/2021.

Đối với những ai chưa biết, tấn công nhử mồi (Bait Attack) là một thủ đoạn của những kẻ lừa đảo trên mạng, trong đó, kẻ tấn công sẽ cố thu nhập thông tin cơ bản về mục tiêu và sử dụng nó cho các cuộc tấn công thật sự trong tương lai.

Mặc dù các email chứa câu hỏi cơ bản hoặc nội dung nào đó có khả năng nhận được phản hồi cao hơn, tuy nhiên, một số email tấn công nhử mồi đôi khi còn không có nội dung bên trong.

Nếu nhận được email này, bạn có thể sắp trở thành nạn nhân của tấn công lừa đảo - Ảnh 1.

Một ví dụ cho email không có nội dung được sử dụng để tấn công nhử mồi (Nguồn: Barracuda)

Nghe có vẻ lạ khi gửi một email gần như trống rỗng nhưng chúng lại được sử dụng với những mục đích sau:

- Xác nhận địa chỉ email của người nhận là hợp lệ

- Xác nhận địa chỉ email được sử dụng thường xuyên

- Xác nhận tính cẩn thận của đối tượng đối với các email lạ

- Kiểm tra tính hiệu quả của các giải pháp phát hiện thư rác tự động

Do những email này không có bất kỳ liên kết nào đến các trang web lừa đảo và không có bất kỳ tệp đính kèm nào nên chúng thường dễ dàng vượt qua hệ thống phát hiện lừa đảo bởi chúng không được coi là độc hại.

Tại sao lại chọn Gmail để sử dụng cho tấn công nhử mồi?

Số liệu thống kê của Barracuda cho thấy, 91% trong số tất cả các email nhử mồi được gửi từ các tài khoản Gmail mới tạo. Trong khi đó, tất cả các nền tảng email khác chỉ chiếm khoảng 9%.

Nếu nhận được email này, bạn có thể sắp trở thành nạn nhân của tấn công lừa đảo - Ảnh 2.

Những dịch vụ email thường được dùng để tấn công nhử mồi nhiều nhất (Nguồn: Barracuda)

Nguyên nhân là bởi Gmail là một dịch vụ rất phổ biến, được xem là một dịch vụ có uy tín bảo mật cao. Bên cạnh đó, Gmail cũng cho phép tạo tài khoản dễ dàng và nhanh chóng mà không gặp nhiều phiền phức. Dịch vụ của Google còn hỗ trợ chức năng "xác nhận đã đọc", tạo điều kiệncho kẻ tấn công biết rằng người nhận đã mở thư ngay cả khi họ không trả lời.

Tất cả những điều này đã giúp email tấn công nhử mồi thông qua Gmail hoàn thành nhiệm vụ của nó, đó là xác nhận rằng hộp thư của nạn nhân là hợp lệ và được sử dụng thường xuyên.

Điều gì xảy ra khi nạn nhân "cắn câu"?

Công ty Barracuda đã quyết định thử nghiệm bằng cách trả lời các email lừa đảo này, vốn được cho là điều không cần thiết để bắt đầu quá trình lừa đảo.

Trong vòng 48 giờ, nhân viên của công ty bảo mật đã nhận được một cuộc tấn công lừa đảo có chủ đích với nội dung khiếu nại về việc gặp lỗi khi thanh toán Norton LifeLock.

Nếu nhận được email này, bạn có thể sắp trở thành nạn nhân của tấn công lừa đảo - Ảnh 3.

Phản hồi của những kẻ tấn công nhử mồi nhằm khai thác thêm thông tin từ nạn nhân (Nguồn: Barracuda)

Việc phản hồi nhanh chóng của kẻ tấn công cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa các email trống rỗng tưởng như vô hại và các cuộc tấn công lừa đảo chính thức.

Cần lưu ý rằng, người dùng thậm chí không trả lời những email này thì kẻ tấn công vẫn biết được họ có phải là một con mồi tiềm năng hay không. Tuy nhiên, việc trả lời lại đặt nạn nhân vào danh mục ưu tiên cao hơn đối với những kẻ tấn công, khiến người dùng trả lời email nhử mồi thường nhạy cảm hơn và dễ bị khai thác hơn.

Do đó, nếu bạn thấy một email trống rỗng được gửi đến hộp thư của mình, hãy xóa ngay mà không cần mở nó.

https://vtv.vn/cong-nghe/neu-nhan-duoc-email-nay-ban-co-the-sap-tro-thanh-nan-nhan-cua-tan-cong-lua-dao-20211221063513319.htm

Thứ Năm, 16 tháng 12, 2021

WINDOWS 11: MICROSOFT MOVES UNINSTALLING APPS FROM CONTROL PANEL TO MODERN SETTINGS

 Microsoft has been slowly moving Windows settings from the Control Panel to the new Modern settings app, and the latest to make the move is the Programs and Features page in the Control Panel, which now links to the Settings -> Apps -> Installed apps page in the modern Settings app.

The change is present in the latest Windows 11 Insider Build 22523 released yesterday.  The page appears to be completely removed, as even when you enter AppUpdatesFolder in Windows key + R shell: AppUpdatesFolder, you now end up in the new settings.

Also moved is Windows Update -> Update history -> Under “Additional options”, the entry “Uninstall updates”, while OptionalFeatures.exe for the optional Windows features via Windows key + R still works.

It appears old-time Windows users will have to learn some new tricks as Microsoft slowly modernises their desktop operating system.

https://mspoweruser.com/windows-11-microsoft-moves-uninstall-apps-from-control-panel-to-modern-settings/

Thứ Ba, 14 tháng 12, 2021

MICROSOFT OFFERS OFFICIAL SURFACE REPAIR TOOLS VIA IFIXIT

 In response to the growing Right to Repair movement, Microsoft has partnered with iFixit to make official Surface repair tools available to iFixit Pro independent repairers, Microsoft Authorized Service Providers, Microsoft Experience Centers, and Microsoft Commercial customers.

“Microsoft has taken a big step toward making repair accessible to their customers, and their timing is perfect as Right to Repair gains momentum across the US,” iFixit CEO Kyle Wiens said. “Having OEM tools available will give repair technicians the ability to help their customers keep their devices alive for longer.”

This program is launching with three tools, as well as weights and accessories, all designed by Microsoft and manufactured by iFixit. These tools enable precision debonding and rebonding of adhesive for select Microsoft Surface models and will undergo the same rigorous quality testing and attention to detail as other iFixit products.

The Surface Display Bonding Frame is used in conjunction with weights to press the screen assembly onto the device to ensure proper adhesion. The frame comes with a 12″x 12″ piece of 3/8″ thick EVA foam to place under the device during repair.

The Surface Display Debonding Tool is used to separate the screen assembly from the device. The tool ensures that the opening pick is inserted just deep enough into the device to separate the screen assembly without damaging other components. This tool is designed for servicing the Microsoft Surface Pro 7+, Pro 8, and Pro X.

The Surface Battery Cover is placed on top of the opened device to ensure that no accidental contact is made with the motherboard or other sensitive components. This part is compatible with the Microsoft Surface Laptop 3 (13.5-inch, 15-inch), 4 (13.5-inch, 15-inch), Surface Laptop Go, Surface Laptop SE, and Surface Laptop Studio.

iFixit notes the release of the tools is just a start, and that Microsoft is committed to supporting future Surface devices in the same manner. iFixit and its online community are also actively working on new repair manuals for these products.

Find all the links to purchase the items at iFixit here.

via the WC 

https://mspoweruser.com/microsoft-offers-official-surface-repair-tools-via-ifixit/

Thứ Bảy, 27 tháng 11, 2021

CHIA SẺ THỦ THUẬT MACOS DƯỚI CON MẮT WINUSER

 

joshungcom
15 ngàyBình luận: 107
Chia sẻ thủ thuật MacOS dưới con mắt Winuser
Khi Windows 11 ra mắt bản beta đầu tiên cũng là lúc mình “bị ép” dùng MacOS vì công ty cần viết vài app cho IOS, sau khoảng vài tháng sử dụng thì mình nhận ra rằng MacOS khá ổn định, và bản thân bắt đầu thích MacOS cho dù vẫn nuối tiếc “chân dài Windows 11”. Có lẽ vì MacOS ổn định và mình cũng bắt đầu cũng “làm người lớn” yêu thích sự ổn định hơn nên có lẽ MacOS dễ dàng chiếm được những ưu thế trong lòng mình.


Đa số những app mình cài đều với mong muốn là dễ dùng, opensource ..


Trên MacOS mình có cảm giác cái chia màn hình khá “ngu”, trên Windows chỉ cần bấm phím tắt hay drag là được. Để chia màn hình nhanh gọn như Windows mình sử dụng thêm một app opensource có tên là Rectangle.

Để chia màn hình thì mình chỉ cần bấm phím tắt là được. Tất cả phím tắt đều được show trên phần mềm nên em cũng không viết dài dòng.


Rectagle.png

Ưu điểm:
  • Opensource - free.
  • Được viết trên Swift nên khá nhanh và ổn định.
Nhược điểm:
  • Đa số sử dụng phím tắt để chia màn hình (cái này không biết là ưu hay nhược).
  • Không có kiểu snap giống trên Windows là đưa chuột vào phần thay đổi kích thước để chọn.
  • (Còn nhược điểm nào các bác cho em ý kiến với …)
Link download : https://rectangleapp.com/
Rectangle
 rectangleapp.com



Mình sử dụng một chiếc màn hình 2k của Dell, thực sự khi cắm vào MacOS mình khá shock vì hiển thì của MacOS trên màn hình 2k này quá tệ. Chữ thì bị mờ mờ, app và icon thì quá nhỏ và mờ. Cái vụ scale trên màn hình 2k của MacOS khá “n.gu”. Sau một hồi reseach thì biết hiểu rằng trên màn hình của mình không hỗ trợ HiDPI nên hiển thị bị chán hơn Windows 101 lần.

Giải pháp mình cần cài thêm RDM để kích hoạt HiDPI trên MACOS. Tuy vậy màn hình của mình từ 2k (2560x1440) hiển thị xuống fullHD (1920x1080) làm mất đi khá nhiều không gian làm việc, bù lại có một màn hình làm việc khá ổn. Có lẽ thời gian tới mình sẽ đổi sang 4k hoặc 6k như Duy Luân.

image.png
Sử dụng phần mềm cũng khá dễ, sau khi cài xong thì anh em sẽ thấy có hình tia sét ⚡️ thì hỗ trợ HiDPI, nếu không có độ phân giải mong muốn thì chỉ cần vào Edit và thêm vào như hình là được.

Các bác cũng lưu ý nếu sở hữu màn hình 4k thì scale xuống 2k sẽ đẹp, còn 2k scale xuống fullHD sẽ tạm ổn.


Ưu điểm :
  • Vẫn là opensource - free.
  • Biến hiển thị “ngu người” của MacOS thành hiện thị ngon.
  • Được viết trên Swift nên khá nhanh và ổn định.
Nhược điểm:
  • Vì màn hình mình là 2k nên cần tinh chỉnh tý trong setting của app.
Link download: https://github.com/usr-sse2/RDM/releases

Releases · usr-sse2/RDM

Easily set Mac Retina display to higher unsupported resolutions - usr-sse2/RDM
 github.com


Bonus : Thêm phần mềm chỉnh độ sáng, tương phản cho màn hình ngoài, âm thanh … và rất nhiều tuỳ chỉnh khác.
Lunar.png
Đương nhiên vẫn là opensource - free. Phần mềm Lunar, link download cho anh em https://github.com/alin23/Lunar/releases. (Có cả bản pro nhé các bác)

Releases · alin23/Lunar

Intelligent adaptive brightness for your external monitors - alin23/Lunar
 github.com



Mình thấy rằng MacOS là một hệ điều hành khá ổn định nhưng điều kì lạ là thiếu đi task manager như trên Windows, ở Windows mọi thứ điều có thể xem trên task manager từ CPU, GPU, App đang chạy khá trực quan. Nếu để so sánh thì MacOS cần tới hai app tách biệt là Activity Monitor và Force Quit để tương đương khoảng 50% so với task manager. Có lẽ MacOS quá ổn định để cần một task manager, nhưng mình thì vẫn cần 😁

Để giải quyết vấn đề mình cần một app trực quan, có thể tắt các tiến trình đang chạy và đương nhiên là opensource và free càng tốt và eul là lựa chọn của mình.
eul.jpg

Ưu điểm :
  • Đương nhiên là open-source và free.
  • Giao diện cực kì trực quan, có thể tắt những tiến trình ngay trên app. Mọi thông tin đều rõ ràng.
  • Được viết trên Swift nên khá nhanh và ổn định.
Nhược điểm:
  • Chưa thấy nhược điểm nhiều, có lẽ là không có mầu sắc đặc biệt nên đơn điệu.
  • (Bác nào vào chê gì đó giúp em với)
Link download : https://github.com/gao-sun/eul/releases/

Releases · gao-sun/eul

🖥️ macOS status monitoring app written in SwiftUI. - gao-sun/eul
 github.com



Với mình bàn phím của macbook khá tệ, thường mình dùng bàn phím cơ và con mới nhất mình dùng là con quốc dân NJ68. Tuy vậy mình gặp một số vấn đề về keymap mặc định. Vậy nên mình dùng Karabiner để map lại, điều tuyệt vời của Karabiner là có thể map toàn bộ lại bàn phím.
image.png
Ưu điểm :
  • Lại là open-source và free.
  • Khả năng tuỳ biến cực cao.
Nhược điểm:
  • Có lẽ là phần mềm ngon lại còn free.
Link download : https://karabiner-elements.pqrs.org


IDM hiện tại chưa hỗ trợ MacOS, nên mình cũng cố tìm một phần mềm thay thế IDM và Motrix là một phiên bản thay thế hoàn hảo. Motrix không chỉ hỗ trợ MacOS còn có cả Linux và Windows nữa.
Motrix có giao diện khá gọn gàng và đơn giản. Một điều mình cũng khá thích nữa là hỗ trợ BitTorrent & Magnet. Thi thoảng kéo vài bộ film về coi :D. Nếu bác nào cũng có đam mê Torrent giống mình có thể xem “trend" trên https://iknowwhatyoudownload.com/en/peer/.

Torrent downloads and distributions for IP 125.212.247.175

Detailed statistic for torrent downloads and distributions for IP address 125.212.247.175
 iknowwhatyoudownload.com


Motrix.png

Ưu điểm:
  • Vẫn như cũ là open-source và free.
  • Giao diện đơn giản và đẹp.
Nhược điểm:
  • Extension cho chrome hay firefox khá khó cài.
Link download : https://github.com/agalwood/Motrix/releases

Releases · agalwood/Motrix

A full-featured download manager. Contribute to agalwood/Motrix development by creating an account on GitHub.
 github.com



Vì mình cũng ít chỉnh sửa video nên chỉ dùng phần mềm vừa đủ, nhưng phải ngon như Final Cut :v. Phần mềm khá dễ dùng nên anh em cứ downloads về là vọc được rồi
story-xl.jpg
Ưu điểm:
  • Miễn phí :D
Link download : https://www.blackmagicdesign.com/products/davinciresolve/


Vì là một dev nên mình còn một số phần mềm khác như Vscode, pgAdmin, Beekepper Studio …
Mình cũng khá thích tuỳ biến Terminal của Mac nên mình có cài lên oh-my-zsh và typewritten để minimal cái terminal của mình.


typewritten.gif

Một số phần mềm dân văn phòng hay dev mình nghĩ đều nên có:
  • Bộ Microsoft office.
  • Một ứng dụng ghi chú. Mình dùng Notion, và đang chờ Microsoft loop.
  • Gõ tiếng việt mình chọn EVkey.
  • 1Password- lưu toàn bộ password tại một nơi.
  • X-mind: Mind map trên MacOS
  • Còn thiếu cái nào anh em bổ sung em với …

TLDR: Khi mới chuyển sang Mac thì mình có tham khảo những phần mềm ở đây :

GitHub - jaywcjlove/awesome-mac:  Now we have become very big, Different from the original idea. Collect premium software in various categories.

 Now we have become very big, Different from the original idea. Collect premium software in various categories. - GitHub - jaywcjlove/awesome-mac:  Now we have become very big, Different from the...
 github.com


[​IMG]


Trước mình dùng Win và hiện tại vẫn dùng với cái màn hình 2K thì trên Windows khá ổn, nhưng mà 2K trên MacOS cực kỳ tệ. Vậy bác nào dùng trên MacOS lưu ý mua tối thiểu 4k.

Khi mua màn hình các bác cũng nên chọn IPS và hỗ trợ 10 bit màu để được màn hình đẹp như trên máy MacOS nữa nhé. Ngoài ra cũng nên chọn màn hình có usb type-c với công suất đầu ra lớn hơn Macbook mình đang dùng, ví dụ Macbook 16inch 2019 có cục sạc là 96w thì nên dùng màn hình có thể xuất ra công suất ≥ 96W .

Để đạt chuẩn theo HiDPI theo Apple các bác nên chọn màn hình có ppi > 200. Ví dụ
Full HD = kích thước màn hình < 11inch
2k = ktmh < 14inch
4k = ktmh < 22inch
5k = ktmh < 27inch

(hình mượn của CuHiep)


USB type-c hub dường như không thể thiếu nếu bác nào dùng Macbook thấp hơn 2020. Đối với USB hub mình nghĩ anh em nên dùng loại có dây nối dài thay vì mua loại gắn sát vào máy tính vì có thể ảnh hưởng tới khả năng bắt sóng wifi của Mac và không thể dùng với thiết bị khác.

Một lưu ý cho anh em nếu dùng màn hình ngoài mà xuất hình ảnh qua HDMI thì nhớ đọc kỹ thông số khi xuất ra màn hình ngoài. Mình có mua một con Belkin có hỗ trợ xuất 4K nhưng chỉ 30Hz nên đành ngậm ngùi mua thêm Baseus 5in1 với giá bằng ⅓ mà hỗ trợ 4K60Hz
51czxtb0fMS._AC_SL1500_.jpg


Touchpad trên Macbook là touchpad tuyệt nhất mà nhân loại tạo ra, dùng cực kỳ mượt mà và chính xác. Để xem tất cả cử chỉ trên touchpad các bác vào Apple menu > System Preferences > Trackpad. Vì mình dùng bàn phím ngoài nên mua thêm em touchpad nữa để dùng và thấy hài lòng 100%.

Magic mouse - sản phẩm kinh khủng nhất của apple từng tạo ra, mình có dùng thử magic mouse mà thấy cực kì khó chịu và mỏi tay. Vậy nên khuyên anh em tay to không nên mua phí tiền.

Chuột ngoài - Mình cũng có thử với Logitech mx3 tuy vậy mình nhận thấy một điều là khi kết nối qua bluetooth khá không ổn định. Nên mình kết nối qua 2.4Ghz. Bác nào có ý định dùng chuột thì nên mua bản 2.4Ghz. Bác nào có thêm kinh nghiệm chia sẻ mình vụ này với.

Bàn phím ngoài - Bàn phím cánh bướm là thảm hoạ mà apple từng tạo ra, có lẽ đứng ngang hàng với con magic mouse. Bác nào dùng mac thì nên mua một con bàn phím cơ, với mình mua bản NJ68 max (trước đó sử dụng keychron k8 nhưng không hài lòng). Có cả kết nối Bluetooth và 2.4Ghz nên dùng ổn định, và mình re-map key bằng Karabiner. Anh em nào chơi custom hoặc phím cơ có thủ thuật gì chia sẻ với mình với.

Trên đây là những chia sẻ và cũng là lần đầu viết bài trên tinhte sau gần 10 năm tham gia diễn đàn. Anh em thấy hay nhớ cho mình tym để còn có động lực viết tiếp. Nhân tiện hỏi mod là đổi tên ở đâu chứ cách đây 10 năm làm cái tên trẻ trâu quá :D