Chỉ mới vài năm trước, gần như mọi sản phẩm điện toán xuất hiện tại
Triển lãm CES đều chạy hệ điều hành Windows. Nhưng năm nay, lịch sử đã
không lặp lại. Tất nhiên, thế hệ Ultrabook mới vẫn dùng Windows, nhưng
có thể nói, Android mới là nền tảng xuất hiện ở mọi nơi: trong tablet,
trong điện thoại và trong cả TV.
Dù cho Microsoft Windows vẫn đang thống trị thị trường PC và laptop nhưng Microsoft không còn là hãng đi đầu về phát minh công nghệ gia dụng. Việc CES không còn là hãng thuyết trình khai màn CES tuy đáng buồn nhưng theo giới phân tích, âu cũng là quyết định hợp lí.
Vì thế, việc dự đoán Google sẽ là hãng có bài diễn văn khai màn CES 2013 khá hợp lí. Gã khổng lồ tìm kiếm là doanh nghiệp quan trọng nhất tại sự kiện năm nay và nhiều khả năng, sức ảnh hưởng của hãng sẽ còn lớn hơn nữa vào năm tới.
Ban tổ chức CES từ chối tiết lộ hãng nào đã được mời để thuyết trình mở màn CES 2013. Các quan chức của Hiệp hội Điện tử Gia dụng Mỹ (CEA) sẽ quyết định “đường hướng” của Triển lãm năm 2013 ngay sau khi sự kiện 2012 hạ màn. Họ cũng sẽ quyết định sẽ mời những vị diễn giả nào.
Đến
một thời điểm nào đó, có thể một đại gia công nghệ như Samsung, Sony,
LG hay Toshiba sẽ thu hút được sự chú ý từ giới truyền thông và người
dùng bằng một nền tảng chia sẻ media tích hợp khả dĩ cạnh tranh được với
Apple. Nếu họ làm được, họ sẽ trở thành một ứng cử viên mở màn CES nặng
kí. Thế nhưng tại CES 2012, tất cả các quầy ứng dụng này đều chỉ là thứ
yếu khi so với sản phẩm phần cứng của chính các hãng. Chúng chưa được
tích hợp trơn tru như iTunes với Apple TV và iOS.
Và trên thực tế, Apple vẫn tham dự CES một cách không chính thức. Táo khuyết cử hàng trăm nhân viên đến CES năm nay. Một số website gọi những nhân viên này là “mật thám” vì họ lặng lẽ đàm phán các thương vụ với đối tác và quan sát động tĩnh của đối thủ chứ không rầm rộ vẫy cờ vẫy hoa trên báo. Nhưng nếu như Apple cử mật thám thì Google lại phái đi đại tướng. Cả Chủ tịch điều hành Eric Schmidt lẫn bà Marissa Mayer đều xuất hiện tại những sự kiện được tường thuật trực tuyến của CNET.
Một số nhà phân tích cho rằng, CES 2013 vẫn thuộc về Google kể cả khi hãng này không nhận lời thuyết trình khai mạc. Google là hãng có sức ảnh hưởng nhất tại CES 2012, là đối tác mà các doanh nghiệp điện tử gia dụng coi trọng nhất tại thời điểm này. Vì thế, Google xứng đáng dành được ngôi vị cao nhất tại CES 2013, theo CNET.
Theo VietNamNet
Dù cho Microsoft Windows vẫn đang thống trị thị trường PC và laptop nhưng Microsoft không còn là hãng đi đầu về phát minh công nghệ gia dụng. Việc CES không còn là hãng thuyết trình khai màn CES tuy đáng buồn nhưng theo giới phân tích, âu cũng là quyết định hợp lí.
Ảnh hưởng lớn nhất
Vậy ai đã thế chân Microsoft? Vì Apple không chính thức hiện diện tại CES nên mặc nhiên, Google trở thành cái tên có sức ảnh hưởng nhất trên sàn CES 2012. Những mẫu tablet hấp dẫn nhất tại CES đều chạy Android (lấy thí dụ Asus 370T, Asus Transformer Prime, Samsung Galaxy Note). Và đại đa số các hãng sản xuất smartphone đều coi Android là vũ khí lợi hại nhất hiện có để chống lại sự xâm lăng của iPhone. Windows Phone 7, dù có tiềm năng, bị lo sợ rằng đã quá chậm chân.Vì thế, việc dự đoán Google sẽ là hãng có bài diễn văn khai màn CES 2013 khá hợp lí. Gã khổng lồ tìm kiếm là doanh nghiệp quan trọng nhất tại sự kiện năm nay và nhiều khả năng, sức ảnh hưởng của hãng sẽ còn lớn hơn nữa vào năm tới.
Sách cũ dùng lại
Theo CNET, Google vươn tới vị thế này theo đúng “sách lược” của đại gia mà họ thế chỗ. Cũng như Microsoft, Google đã tạo ra một hệ điều hành mà mọi đối tác phần cứng đều biết cách “nhào nặn” nó thành một sản phẩm “hot”, còn giới phát triển thì hứng thú xây dựng phần mềm hỗ trợ nó. Microsoft chính là hãng đã trau chuốt và hoàn thiện chu trình ảo này trong địa hạt PC, nhưng với kỉ nguyên di động mới, chính Google mới là hãng triển khai mô hình này hiệu quả nhất.Ban tổ chức CES từ chối tiết lộ hãng nào đã được mời để thuyết trình mở màn CES 2013. Các quan chức của Hiệp hội Điện tử Gia dụng Mỹ (CEA) sẽ quyết định “đường hướng” của Triển lãm năm 2013 ngay sau khi sự kiện 2012 hạ màn. Họ cũng sẽ quyết định sẽ mời những vị diễn giả nào.
Không Google thì ai?
Nếu Apple cử mật thám thì Google phái đại tướng đến CES. Trong ảnh là Chủ tịch điều hành Eric Schmidt diễn thuyết tại CES.
Và trên thực tế, Apple vẫn tham dự CES một cách không chính thức. Táo khuyết cử hàng trăm nhân viên đến CES năm nay. Một số website gọi những nhân viên này là “mật thám” vì họ lặng lẽ đàm phán các thương vụ với đối tác và quan sát động tĩnh của đối thủ chứ không rầm rộ vẫy cờ vẫy hoa trên báo. Nhưng nếu như Apple cử mật thám thì Google lại phái đi đại tướng. Cả Chủ tịch điều hành Eric Schmidt lẫn bà Marissa Mayer đều xuất hiện tại những sự kiện được tường thuật trực tuyến của CNET.
Lời kết
Năm tới, khi Microsoft không thuyết trình cũng như thuê gian hàng siêu lớn tại Sảnh Trung tâm của CES, có thể hãng sẽ làm điều tương tự như Apple: cử hàng trăm nhân viên và “nhúng” họ trong những gian hàng có trình diễn sản phẩm cài Windows 8. Nhưng chắc chắn, hãng sẽ không thể truyền đi một thông điệp mạnh mẽ giống như các năm trước, việc mà chỉ có một bài diễn văn khai màn mới đảm đương được.Một số nhà phân tích cho rằng, CES 2013 vẫn thuộc về Google kể cả khi hãng này không nhận lời thuyết trình khai mạc. Google là hãng có sức ảnh hưởng nhất tại CES 2012, là đối tác mà các doanh nghiệp điện tử gia dụng coi trọng nhất tại thời điểm này. Vì thế, Google xứng đáng dành được ngôi vị cao nhất tại CES 2013, theo CNET.
Theo VietNamNet
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét